Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Đặc điểm cấu tạo nào giúp thằn lằn bắt mồi dễ dàng.
Cổ dài phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
tham khảo
Cấu tạo ngoài của Thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù: + Bộ lông dày, xốp, gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng, được gọi là lông mao. + Bộ lông mao: Che chở, giữ nhiệt cho cơ thể. ... + Chi sau dài, khỏe: Bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi.
Thỏ đẻ con, nuôi con bằng sữa mẹ (thai sinh) tiến hóa hơn thằn lằn ở các điểm sau
- Thai sinh không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.
- Phôi được phát triển trong bụng mẹ-->an toàn và có các điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ, không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiên
Ở thỏ, cũng như ở mọi thú khác, cơ hoành xuất hiện chia khoang cơ thể thành khoang ngực và khoang bụng. Cơ hoành và các cơ liên sườn tham gia vào quá trình thông khí ở phổi.
→ Đáp án B
Ở thỏ, cũng như ở mọi thú khác, cơ hoành xuất hiện chia khoang cơ thể thành khoang ngực và khoang bụng. Cơ hoành và các cơ liên sườn tham gia vào quá trình thông khí ở phổi.
→ Đáp án B
ếch - Trong tự nhiên ếch bắt cặp sinh sản vào mùa mưa khoảng từ tháng 5 – 11, mùa khô ếch không sinh sản. Nhưng với các tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện nay, sản xuất giống nhân tạo có thể cho đẻ quanh năm. Ếch nuôi được 8 tháng tuổi là có thể sinh sản.
- Số lượng trứng một lần ếch cái sinh sản từ 1.000 – 4.000 trứng/lần, ếch có thể đẻ 3 – 4 lần trong năm, đối với ếch cho sinh sản nhân tạo có thể để từ 6 – 8 lần trong năm.
- Sau 18 – 24 giờ trứng nở ra thành nòng nọc. Sau 48 giờ nòng nọc bắt đầu ăn thức ăn ngoài. Sau 20 -28 ngày nòng nọc biến thái thành ếch con (đã rụng đuôi và ra đầy đủ 4 chân). Thời gian và tỉ lệ biến thái từ nòng nọc thành ếch con phụ thuộc vào điều kiện môi trường và dinh dưỡng. Ếch con sẽ nhảy lên cạn nhưng thích sống nơi đầm lầy, ẩm ướt và ăn được nhiều loại thức ăn, thức ăn chính là các loại động vật nhỏ trong môi trường. Đối với ếch Thái Lan có thể dùng thức ăn tổng hợp dạng viên cho ăn.
mk quên mất rùi
Câu 1. Da khô, có vảy sừng của Bò sát có ý nghĩa là:
A. Giúp giảm sự thoát hơi nước.
B. Giúp di chuyển dễ dàng hơn.
C. Giúp bắt mồi dễ dàng hơn.
D. Giúp tự vệ tốt hơn.
Câu 2. Khi nói về sự sinh trưởng và phát triển của thằn lằn, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. số lượng trứng nhiều, thụ tinh ngoài.
B. trứng phát triển hoàn toàn phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
C. quá trình lớn lên phải lột xác nhiều lần.
D. thụ tinh trong, số lượng trứng đẻ ít.
Câu 3. Loài động vật nào dưới đây có đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo, thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất?
A. cá cóc Tam Đảo.
B. thạch sùng.
C. thằn lằn bóng đuôi dài.
D. ếch đồng.
Câu 4: Ngành động vật có xương sống gồm các lớp:
A. cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú. B. cá, lưỡng cư, bò sát, giáp xáC.
C. cá ,lưỡng cư ,bò sát sâu bọ. D. bò sát, chim, thú.
Câu 5: Đâu là tập tính của thằn lằn bóng đuôi dài?
A. Làm tổ. B. Thích phơi nắng. C. Ghép đôi. D. Chăm sóc con non.
Câu 6: Đâu là đặc điểm da của bò sát?
A. Da trần ẩm ướt. B. Da khô phủ lông vũ.
C. Da khô phủ lông mao. D. Da khô phủ vảy sừng.
Câu 7: Động vật nào phát triển có biến thái?
A. Ếch đồng. B. Chim bồ câu. C. Thằn lằn bóng. D. Thỏ.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?
A. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn. B. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc
C. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông. D. Là động vật biến nhiệt.
Câu 9: Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì?
A. Giúp chúng dễ săn mồi. B. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.
C. Giúp lẩn trốn kể thù. D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.
Câu 10: Nguyên nhân sự diệt vong của những bò sát cỡ lớn:
A. Do không thích nghi với điều kiện sống lạnh đột ngột và thiếu thức ăn.
B. Do cơ thể quá lớn không có nơi trú rét.
C. Do sự xuất hiện của chim và thú cạnh tranh.
D. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 11: Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?
A. Ễnh ương. B. Cá chuồn. C. Cá cóc Tam Đảo. D. Cá cóc Nhật Bản.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?
A. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.
B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.
C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.
D. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.
Câu 1. Da khô, có vảy sừng của Bò sát có ý nghĩa là:
A. Giúp giảm sự thoát hơi nước.
B. Giúp di chuyển dễ dàng hơn.
C. Giúp bắt mồi dễ dàng hơn.
D. Giúp tự vệ tốt hơn.
Câu 2. Khi nói về sự sinh trưởng và phát triển của thằn lằn, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. số lượng trứng nhiều, thụ tinh ngoài.
B. trứng phát triển hoàn toàn phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
C. quá trình lớn lên phải lột xác nhiều lần.
D. thụ tinh trong, số lượng trứng đẻ ít.
Câu 3. Loài động vật nào dưới đây có đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo, thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất?
A. cá cóc Tam Đảo.
B. thạch sùng.
C. thằn lằn bóng đuôi dài.
D. ếch đồng.
Câu 4: Ngành động vật có xương sống gồm các lớp:
A. cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú. B. cá, lưỡng cư, bò sát, giáp xáC.
C. cá ,lưỡng cư ,bò sát sâu bọ. D. bò sát, chim, thú.
Câu 5: Đâu là tập tính của thằn lằn bóng đuôi dài?
A. Làm tổ. B. Thích phơi nắng. C. Ghép đôi. D. Chăm sóc con non.
Câu 6: Đâu là đặc điểm da của bò sát?
A. Da trần ẩm ướt. B. Da khô phủ lông vũ.
C. Da khô phủ lông mao. D. Da khô phủ vảy sừng.
Câu 7: Động vật nào phát triển có biến thái?
A. Ếch đồng. B. Chim bồ câu. C. Thằn lằn bóng. D. Thỏ.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?
A. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn. B. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc
C. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông. D. Là động vật biến nhiệt.
Câu 9: Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì?
A. Giúp chúng dễ săn mồi. B. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.
C. Giúp lẩn trốn kể thù. D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.
Câu 10: Nguyên nhân sự diệt vong của những bò sát cỡ lớn:
A. Do không thích nghi với điều kiện sống lạnh đột ngột và thiếu thức ăn.
B. Do cơ thể quá lớn không có nơi trú rét.
C. Do sự xuất hiện của chim và thú cạnh tranh.
D. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 11: Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?
A. Ễnh ương. B. Cá chuồn. C. Cá cóc Tam Đảo. D. Cá cóc Nhật Bản.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?
A. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.
B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.
C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.
D. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.
đặc điểm đó là:
bộ ăn thịt có 1 hàm răng gồm răng nanh lớn,các răng hàm rất sắc nhọn giúp cho việc cắn mồi
ngoài ra còn có thêm đôi chi trước có vuốt sắc,khỏe để giữ mồi
Câu 1:
Cổ dài → phát huy vai trò của các giác quan, tạo điều kiện cho việc bắt mồi dễ dàng
Câu 2:
Não thỏ tiến hoá hơn:
- Đại não phát triển che lấp các phần khác
- Tiểu não lớn, nhiều nếp nhăn