Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên \(x_1y_1=x_2y_2\)
=>\(3y_1=4y_2\)
hay \(\dfrac{y_1}{3}=\dfrac{y_2}{4}\)
Đặt \(\dfrac{y_1}{3}=\dfrac{y_2}{4}=k\)
=>\(y_1=3k;y_2=4k\)
Ta có: \(y_1^2+y_2^2=100\)
\(\Leftrightarrow25k^2=100\)
\(\Leftrightarrow k^2=4\)
Trường hợp 1: k=2
\(\Leftrightarrow y_1=6;y_2=8\)
Trường hợp 2: k=-2
\(\Leftrightarrow y_1=-6;y_2=-8\)
Ta biết rằng công thức tình khối lượng của thanh kim loại đồng chất được tính theo công thức : \(\left\{{}\begin{matrix}m:g\\V:cm^3\\D:\dfrac{g}{cm^3}\end{matrix}\right.\)
Gỉa sử với thanh sắt ,ta có:m =D.V= 7,8.V
và thanh chì , ta có:\(m^,=D^,.V^,=11,3V^,\)
Vì m = \(m^,\) nên 7,8V = 11,3\(V^,\)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{V}{V^,}=\dfrac{11,3}{7,8}\approx1,45\)
Vậy thanh sắt có thể tích lớn hơn và lớn hơn 1,45 lần so với thể tích thanh chì.
Vì m = V.D và m là hằng số có khối lượng bằng nhau nên V và D là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau với hệ số tỉ lệ dương.
Theo tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau với hệ số tỉ lệ dương. Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
V(sat)/V(chi‘)=D(chi‘)/D(sat)=11,37,8≈1,45V(sat)/V(chi‘)=D(chi‘)/D(sat)=11,37,8≈1,45
Vậy thể tích thanh sắt lớn hơn và lớn hơn khoảng 1,45 lần.
Do x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên:
\(\frac{x_1}{x_2}=\frac{y_1}{y_2}\)
Mà \(y_1-x_1=\frac{-1}{4}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x_1}{x_2}=\frac{y_1}{y_2}=\frac{y_1-x_1}{y_2-x_2}=\frac{-\frac{1}{4}}{\frac{8}{15}-\frac{4}{5}}=\frac{-\frac{1}{4}}{-\frac{4}{15}}=\frac{15}{16}\)
\(\frac{x_1}{x_2}=\frac{15}{16}\Rightarrow x_1=\frac{15}{16}.x_2=\frac{15}{16}.\frac{4}{5}=\frac{3}{4}\)
\(\frac{y_1}{y_2}=\frac{15}{16}\Rightarrow y_1=\frac{15}{16}.y_2=\frac{15}{16}.\frac{8}{15}=\frac{1}{2}\)
Vậy x1 = \(\frac{3}{4}\); y1 = \(\frac{1}{2}\)
Do x, y tỉ lệ thuận \(\Rightarrow\) đặt \(y=kx\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_1=k.x_1=6k\\y_2=k.x_2=-9k\end{matrix}\right.\)
\(y_1-y_2=10\Rightarrow6k-\left(-9k\right)=10\Rightarrow15k=10\Rightarrow k=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_1=\dfrac{2}{3}.6=4\\y_2=\dfrac{2}{3}.\left(-9\right)=-6\end{matrix}\right.\)
Vì \(x\) và \(y\) là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên \(x=yk\Rightarrow x_1=y_1k\Leftrightarrow2=3k\Leftrightarrow k=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow x_2=\dfrac{2}{3}y_2\Leftrightarrow\dfrac{x_2}{2}=\dfrac{y_2}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x_2}{2}=\dfrac{y_2}{3}=\dfrac{x_2+y_2}{2+3}=\dfrac{20}{5}=4\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=2.4=8\\y_2=3.4=12\end{matrix}\right.\)
Với \(a+b+c=0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-c\\b+c=-a\\a+c=-b\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{-c.-a.-b}{abc}=\dfrac{-abc}{abc}=-1\)
Với \(a+b+c\ne0\) áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a+b-c}{c}=\dfrac{a+c-b}{b}=\dfrac{b+c-a}{a}=\dfrac{a+b-c+a+c-b+b+c-a}{c+a+b}=\dfrac{a+b+c}{a+b+c}=1\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=2c\\a+c=2b\\b+c=2a\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{8abc}{abc}=8\)
Vậy....
2,
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a_1-1}{9}=\dfrac{a_2-2}{8}=...=\dfrac{a_9-9}{1}=\dfrac{a_1-1+a_2-2+...+a_9-9}{9+8+...+1}=\dfrac{\left(a_1+a_2+...+a_9\right)-\left(1+2+...+9\right)}{45}=\dfrac{90-45}{45}=\dfrac{45}{45}=1\\ \Rightarrow a_1=a_2=...=a_9=10\)
1) a thiếu đề .
b) \(\dfrac{2x}{3}=\dfrac{2y}{4}=\dfrac{4z}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{\dfrac{5}{4}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{\dfrac{5}{4}}\)
\(=\dfrac{x+y+z}{\dfrac{3}{2}+2+\dfrac{5}{4}}=\dfrac{49}{\dfrac{19}{4}}\)
\(=\dfrac{196}{19}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{196}{19}.\dfrac{3}{2}=\dfrac{294}{19}\\y=\dfrac{196}{19}.2=\dfrac{392}{19}\\z=\dfrac{196}{19}.\dfrac{5}{4}=\dfrac{245}{19}\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{a_1-1}{9}=\dfrac{a_2-2}{8}=....=\dfrac{a_9-9}{1}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a_1-1}{9}=\dfrac{a_2-2}{8}=...=\dfrac{a_9-1}{1}\)
\(=\dfrac{a_1-1+a_2-2+...+a_9-9}{9+8+...+1}\)
\(=\dfrac{\left(a_1+a_2+...+a_9\right)-\left(1+2+...+9\right)}{9+8+...+1}\)
\(=\dfrac{90-45}{45}=1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a_1-1}{9}=1\Rightarrow a_1-1=9\Rightarrow a_1=10\\\dfrac{a_2-2}{8}=1\Rightarrow a_2-2=8\Rightarrow a_2=10\\\dfrac{a_9-9}{1}=1\Rightarrow a_9-9=1\Rightarrow a_9=10\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a_1=a_2=...=a_9=10\)