Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tứ giác ABCD có AB//CD
nên ABCD là hình thang
mà AD=BC
nên ABCD là hình thang cân
Xét tứ giác ABCD có AB//CD
nên ABCD là hình thang
mà AD=BC
nên ABCD là hình thang cân
Xét tứ giác ABCD có AB//CD
nên ABCD là hình thang
mà AD=BC
nên ABCD là hình thang cân
?2:
a: Xét ΔBAC và ΔDCA có
\(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\)
AC chung
\(\widehat{BCA}=\widehat{DAC}\)
Do đó: ΔBAC=ΔDCA
SUy ra: BC=DA và AB=CD
b: Gọi O là giao điểm của AC và BD
Xét ΔAOB và ΔCOD có
\(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)
AB=CD
\(\widehat{OBA}=\widehat{ODC}\)
Do đó: ΔAOB=ΔCOD
Suy ra: OA=OC và OB=OD
Xét ΔAOD và ΔCOB có
OA=OC
\(\widehat{AOD}=\widehat{COB}\)
OD=OB
Do đó: ΔAOD=ΔCOB
Suy ra: AD=CB và \(\widehat{ADO}=\widehat{CBO}\)
=>AD//BC
a) xét tam giác BAD ta có:
M là trung điểm AB (gt)
F là trung điểm BD (gt)
vậy MF là đường trung bình tam giác BAD
=>MF//AD và MF=1/2 AD (1)
xét tam giác ADC ta có:
P là trung điểm CD (gt)
E là trung điểm AC (gt)
vậy PE là đường trung bình tam giác ADC
=>PE//AD và PE=1/2 AD (2)
từ (1) và (2) => PE//MF và PE=MF=1/2 AD
tương tự như vậy với ME và PF ta có được ME//PF và ME=PF=1/2 BC
ta có:
ME=PF=1/2 BC (cmt)
MF=PE=1/2 AD (cmt)
AD=BC (gt)
vậy ME=PF=MF=PE
=>MEPF là hình thoi
b) vẽ tứ giác MQPN. gọi giao điểm QN và MP là K
xét tam giác ABD ta có:
Q là trung điểm AD (gt)
M là trung điểm AB (gt)
vậy MQ là đường trung bình tam giác ABD
=> MQ//BD và MQ=1/2 BD (1)
xét tam giác CBD ta có:
P là trung điểm CD (gt)
N là trung điểm BC (gt)
vậy PN là đường trung bình tam giác CBD
=> PN//BD và PN=1/2 BD (2)
từ (1) và (2)=> PN//MQ và PN=MQ
=>MQPN là hình bình hành
mà QN và MP là hai đường chéo và K là giao điểm
=>K là trung điểm của QN và MP (3)
xét hình thoi MEPF ta có:
MP và EF là hai đường chéo
K là trung điểm MP (cmt)
=> K là trung điểm EF (4)
từ (3) và (4)=> QN,MP,EF đồng quy tại K.
Cả 2 câu đều suy ra ABCD là hình bình hành rồi suy ra đpcm