\(\perp\)AB,...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2019

A B C D E F

a)Xét \(\Delta\)vuông AED và \(\Delta\)vuông AFD có

   AED = AFD (do AD là phân giác góc A)

   AD chung

=> \(\Delta\)AED = \(\Delta\)AFD (cạnh huyền- góc nhọn)

=> DE = DF (2 cạnh tương ứng) 

b) Xét \(\Delta\)ABC có:

   D là trung điểm BC => AD là đường trung tuyến của tam giác ABC

   mà AD là phân giác của A

  => \(\Delta\)ABC cân tại A

  => B = C (đpcm)

25 tháng 12 2021

a, xet tam giac ABD va tam giac ACD co : AD chung

AB = AC do tam giac ABC can tai A (gt)

goc BAD = goc CAD do AD la phan giac cua goc A (gt)

=> tam giac ABD = tam giac ACD (c - g - c)

=> BD = CD (dn)

xet tam giac BED va tam giac CFD co : goc BED = goc CFD = 90 do ...

goc B = goc C do tam giac ABC can tai  A(gt)

=> tam giac BED = tam giac CFD (ch - gn)

=> DE = DF (dn)

b, cm o cau a

c, tam giac ABD = tam giac ACD (cau a)

=> goc ADC = goc ADB (dn)

goc ADC + goc ADB = 180 (kb)

=> goc ADC = 90

co DB = DC (cau a)

=> AD la trung truc cua BC (dn)

19 tháng 5 2017

A B C D K H F E

Kẻ DK \(\perp\) BH

Ta có: DK \(\perp\)BH

AC \(\perp\) BH

\(\Rightarrow\)DK // AC

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BDK}=\widehat{C}\) (hai góc đồng vị) (1)

\(\Delta ABC\) cân tại A \(\Rightarrow\) \(\widehat{DBF}=\widehat{C}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\widehat{BDK}=\widehat{DBF}\)

Xét hai tam giác vuông BDK và DBF có:

BD: cạnh huyền chung

\(\widehat{BDK}=\widehat{DBF}\) (cmt)

Vậy: \(\Delta BDK=\Delta DBF\left(ch-gn\right)\)

Suy ra: BK = DF (hai cạnh tương ứng) (3)

Ta lại có DE // KH, DK // EH nên chứng minh được: DE = KH (4)

Từ (3) và (4) suy ra: DE + DF = KH + BK = BH (đpcm).

31 tháng 3 2020

Cậu tự vẽ hình nha!!!

a) Xét \(\Delta AED\)và \(\DeltaÀD\)có:

\(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=90^o\)

\(ADchung\)

\(\widehat{EAD}=\widehat{FAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC)}\)

\(\Rightarrow\Delta EAD=\Delta FAD(c.h-g.n)\)

\(\Rightarrow AE=AF\)( 2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\Delta AEF\)cân

\(\Rightarrow\widehat{AEF}=\widehat{AFE}=\frac{180^O-\widehat{EAF}}{2}(1)\)

Mà \(\Delta ABC\)cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}(2)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{AFE}=\widehat{ACB}\)

Mà \(\widehat{ACB}=30^o\Rightarrow\widehat{AFE}=30^o\)

Ta có:

\(\widehat{AFE}+\widehat{EFD}=90^ohay30^o+\widehat{EFD}=90^o\Rightarrow\widehat{EFD}=60^o(3)\)

Mà \(\Delta EAD=\Delta FAD(c.h-g.n)\)

\(\Rightarrow ED=FD\)( 2 cạnh tương ứng) (4)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\Delta EFD\)đều (đpcm)

Vậy \(\Delta EFD\)đều

b) Xét \(\Delta BED\)và \(\Delta CFD\)có:

\(\widehat{BED}=\widehat{CFD=90^o}\)

\(DE=DF(cmt)\)

\(\widehat{EBD}=\widehat{FCD}=30^o\)

\(\Rightarrow\Delta BED=\Delta CFD(c.h-g.n)\)

Vậy \(\Delta BED=\Delta CFD\)

1 tháng 4 2020

c) Xét \(\Delta ABC\)có:

\(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\)

\(hay\widehat{BAC}+30^o+30^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=120^o\)

Vì AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)nên:

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}=\frac{\widehat{BAC}}{2}=\frac{120^o}{2}=60^o\)

Vì BM // AB nên: \(\widehat{MBA}=\widehat{BAD}\)(2 góc so le trong); \(\widehat{BMA}=\widehat{DAC}\)(2 góc đồng vị)

Mà \(\hept{\begin{cases}\widehat{BAD}=60^o\\\widehat{DAC}=60^o\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{MBA}=60^o_{(1)}\\\widehat{BMA}=60^o_{(2)}\end{cases}}}\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\Delta ABM\)đều (đpcm)

Vậy \(\Delta ABM\)đều

8 tháng 2 2019

bn dúng rồi đó buồn nôn

31 tháng 1 2018

Hình vẽ:

A B C E F D

Giải:

a) Xét tam giác ABD và tam giác ACD, có:

\(AB=AC\) (Tam giác ABC cân tại A)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (Tam giác ABC cân tại A)

\(BD=CD\) ( D là trung điểm của BC)

\(\Leftrightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)

b) Ta có: \(\Delta ABD=\Delta ACD\) (câu a)

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\) (Hai cạnh tương ứng)

Lại có: \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\) (Hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

\(\Leftrightarrow AD\perp BC\)

c) Có D là trung điểm của BC

\(\Leftrightarrow BD=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.12=6\left(cm\right)\)

Lại có tam giác ABC cân tại A

\(\Leftrightarrow AC=AB=10\left(cm\right)\)

Áp dụng dịnh lý Pitago vào tam giác ABD, có:

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

Hay \(10=AD^2+6^2\)

\(\Leftrightarrow AD^2=10^2-6^2=64\)

\(AD=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

d) Xét tam giác BDE và tam giác CDF, có:

\(\widehat{BED}=\widehat{CFD}=90^0\)

\(BD=CD\) (D là trung điểm của BC)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (Tam giác ABC cân tại A) \(\Rightarrow\Delta BDE=\Delta CDF\left(ch-gn\right)\) \(\Rightarrow DE=DF\) (Hai cạnh tương ứng) \(\Rightarrow\Delta DEF\) cân tại D Vậy ...
31 tháng 1 2018

Giải:

a)Xét Δ ABD và Δ ACD có:

AD là cạnh chung

AB=AC (vì Δ ABC cân tại A)

BD=CD (vì D là trung điểm của BC)

Vậy: Δ ABD = Δ ACD (c.c.c)

b)Vì Δ ABD = Δ ACD (chứng minh trên)

nên: \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\) (hai góc tương ứng)

mà: \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\) (kề bù)

nên: \(\widehat{ADB}+\widehat{ADB}=180^0\)

\(2\widehat{ADB}=180^0\)

\(\widehat{ADB}=\dfrac{180^0}{2}\)

\(\widehat{ADB}=90^0\)

Do đó: AD⊥BC tại D
c)Ta có: BD=CD (vì D là trung điểm của BC)

Mà: BC=12cm (giả thiết)

lại có: BC=BD+CD

nên: \(BD=CD=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{12}{2}=6cm\)

* Áp dụng định lí Pi-ta-go vào Δ ADC vuông tại D có:

\(AC^2=AD^2+CD^2\)

\(10^2=AD^2+6^2\)

\(100=AD^2+36\)

\(AD^2=100-36\)

\(AD^2=64\)

\(AD=\sqrt{64}\left(AD>0\right)\)

Vậy: AD=8(cm)

d)Xét Δ BED vuông tại E và Δ CFD cân tại F có:

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (vì Δ ABC cân tại A)

\(BD=CD\) (vì D là trung điểm của BC)

Vậy: Δ BED =Δ CFD ( cạnh huyền_góc nhọn)

\(\Rightarrow DE=DF\) (hai cạnh tương ứng)

Do đó: Δ DEF cân tại D

12 tháng 2 2018

bạn xem lại đề đi, hình như sai r đó

F làm sao là giao điểm của AB và DE được