Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Gọi khoảng cách từ bức tường đến học sinh là \(AB=1m\)
Khoảng cách từ học sinh đến gương là \(BC=2m\)
\(\Rightarrow\) Khoảng cách từ bức tường đến gương là \(AC=AB+BC=1+2=3m\)
Gọi khoảng cách từ ảnh của bức tường đến gương là \(CA'\) \(\Rightarrow\) \(CA'\) \(=AC=3m\) (m).
+ Gọi khoảng cách từ người đến gương là x (m)
+ Vì khoảng cách từ vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh đến gương phẳng.
=> Khoảng cách từ gương đến ảnh là x (m)
=> Khoảng cách từ người đến ảnh là x + x =
+ Theo bài, khoảng cách từ người đến ảnh là 2m
=> 2x = 2 => x = 1
+ Người đó phải di chuyển về phía trước theo hướng vuông góc với mặt gương 1 đoạn :4-1=3m
Vậy người đó di chuyển về phía trước 3 m theo hướng vuông góc với mặt gương sao cho khoảng cách từ người đến gương là 1m.
Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ vật đến gương.
Ta sẽ vẽ trục đối xứng thì sẽ thu được ảnh của vật đó
Từ thí nghiệm 2, ta có nhận xét
a) khoảng cách từ ảnh đến gương phẳng bằng khoảng cách từ vật đến gương
b) độ lớn của ảnh tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật.
a. Ảnh của vật sáng tạo bởi gương phẳng được vẽ đối xứng với vật qua gương phẳng.
Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:
- Ảnh ảo, không hứng được trên màn
- Độ lớn ảnh bằng độ lớn vật
- Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương
a. Ảnh của vật sáng tạo bởi gương phẳng được vẽ đối xứng với vật qua gương phẳng.
Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:
- Ảnh ảo, không hứng được trên màn
- Độ lớn ảnh bằng độ lớn vật
- Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương
Á à