Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
QT cho electron:
Fe → Fe2+ + 2e
Mg → Mg2+ + 2e
QT nhận electron:
Ag+ + 1e → Ag
Cu2+ + 2e → Cu
Ta có: nAgNO3= 0,1 mol; nCu(NO3)2= 0,16 mol; nH2= 0,17 mol
Nhìn chung qua quá trình phản ứng thì 3 muối còn lại sẽ là: Cu(NO3)2dư, Fe(NO3)2; Mg(NO3)2 và các kim loại Mg, Fe đều phản ứng hết.
Sơ đồ phản ứng tiếp theo:
⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩Mg(NO3)2 xFe(NO3)2 yCu(NO3)2NaOH−−−→⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩Mg(OH)2Fe(OH)2Cu(OH)2O2,to−−−→⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩MgO x1/2Fe2O3 y/2CuO
Ta có các PT: nH2 = x + y = 0,17
mchất rắn = 40x + 80y + 80z = 10,4 g
Bảo toàn số mol nguyên tử N trong các muối:
nN-AgNO3 + nN-Cu(NO3)2 = nN-Fe(NO3)2 + nN-Mg(MO3)2
Þ 0,1.1 + (0,16 – z).2 = 2x + 2y
Từ đó giải ra x = 0,16; y = 0,01; z = 0,04
=> m = 0,16.24 + 0,01.56 = 4,4 gam.
Khối lượng các muối là: 23,68g; 1,8g; 7,52 g
Muối có phân tử khối lớn nhất trong B là Cu(NO3)2 0,04 mol có khối lượng là 7,52 gam
Cho hỗn hợp X vào H2SO4 thu được (a+b)g --> hh X gồm oxit kim loại A và kim loại B
Trong đó: oxit kim loại A ko bị khử bởi CO, kim loại B ko tan trong d.d H2SO4
-->Dễ suy ra kim loại B là Cu
(*)Giả sử oxit kim loại A là AO
AO+H2SO4-->ASO4+H2O
1..........1..........1 mol
m d.d sau pư=A+16+980=A+996 g
C% ASO4=11,765%
\(\Rightarrow\frac{A+96}{A+996}=0,11765\)
\(\Rightarrow A=24\left(Mg\right)\)
(*) Giả sử là A2O3 làm tương tự -->loại
Nếu ko chia trường hợp thì gọi là A2Ox hoặc AxOy
\(n_{Mg}=\dfrac{13.44}{24}=0.56\left(mol\right)\)
TN1 :
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(0.56................................0.56\)
TN2 :
\(MCO_3+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+CO_2+H_2O\)
\(x............................x\)
Vì cân thăng bằng nên :
\(m_{Mg}-m_{H_2}=m_{MCO_3}-m_{CO_2}\)
\(\Rightarrow13.44-0.56\cdot2=22-44x\)
\(\Rightarrow x=0.22\)
\(M_{MCO_3}=\dfrac{22}{0.22}=100\left(g\text{/}mol\right)\)
\(\Rightarrow M=100-60=40\left(g\text{/}mol\right)\)
\(M:Ca\)
1)PTHH: Mg+2HClàMgCl2+H2
-nH2=0,4(mol)
-Theo pt: nMg=nH2=0,4(mol)<->9,6(g)
=>m=9,6+3,2=12,8(g)
2)
Ta có: nH=2nH2
Mà nH trong H2=nH trong HCl=nHCl=0,2*0,35=0,07(mol)
=>nH2=1/2 nH=1/2 * 0,07=0,035
=>V=0,035*22,4=0,784(l)
Bài 4:
nHCl = (200/1000). 0,5= 0,1(mol)
nBa(OH)2= (400/1000). 0,05= 0,02(mol)
PTHH: 2HCl -> Ba(OH)2 -> BaCl2 + 2 H2O
Ta có: 0,1/2 > 0,02/ 1
=> HCl dư, Ba(OH)2 hết, tính theo nBa(OH)2
=> nHCl (p.ứ)= 0,02. 2= 0,04(mol)
=> nHCl(dư) = 0,1- 0,04= 0,06(mol)
PTHH: 2 Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2
nAl= 2/6 . nHCl = 2/6 . 0,06= 0,02(mol)
=> m=mAl= 0,02. 27= 0,54(g)