\(1.\)Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh BC lấy M, trên cạnh CD lấy N sao cho MA là phân gi...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2020

a)\(\widehat{C}=\widehat{BAH}=90^O-\widehat{CAH}\)

\(\widehat{B}=\widehat{CAH}=90^O-\widehat{BAH}\)

b)Ta có:

\(\widehat{ADC}=\widehat{B}+\widehat{BAD}=\widehat{B}+\frac{\widehat{BAH}}{2}=\widehat{B}+\widehat{\frac{C}{2}}\)

Lại có:

\(\widehat{DAC}=180^O-\widehat{C}-\widehat{ADC}=180^O-\widehat{C}-\left(\widehat{B}+\widehat{\frac{C}{2}}\right)=\left(90^O-\widehat{B}\right)-\frac{\widehat{C}}{2}+\left(90^O-\widehat{C}\right)\)

\(=\widehat{C}-\widehat{\frac{C}{2}}+\widehat{B}=\widehat{B}+\frac{\widehat{C}}{2}\)

Suy ra:\(\widehat{ADC}=\widehat{DAC}\)

\(\Rightarrow\Delta ADC\)cân tại C

c)\(DK\perp BC;AH\perp BC\Rightarrow DK//AH\)

\(\Rightarrow\widehat{KDA}=\widehat{DAH}\)(hai góc so le trong)

Mà \(\widehat{BAD}=\widehat{DAH}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{KDA}\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta KAD\)cân tại K

d)Xét \(\Delta CDK-\Delta CAK\)

\(\hept{\begin{cases}CD=CA\\KD=KA\\CA.chung\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta CDK=\Delta CAK\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrowđpcm\)

e)Xét\(\Delta AID-\Delta AHD\)

\(\hept{\begin{cases}AI=AH\\AD.chung\\\widehat{DAI}=\widehat{DAH}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\widehat{AID}=\widehat{AHD}=90^O\)

\(\Rightarrow DI\perp AB.Mà.AC\perp AB\)

\(\Rightarrow DI//AC\)

1. Cho tam giác ABC cân ở A, Góc BAC = 1800 . Gọi O là một điểm nằm trên tia phân giác của góc C sao cho góc CBO = 120 . Vẽ tam giác đều BOM ( M và A cùng thuộc nửa mặt phẳng bở BO). Chứng minh 3 điểm C, A, O thẳng hàng2. Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của BC lấy điểm M, trên tia đối của CD lấy điểm N sao cho BM=CN .a. Chứng minh tam giác ABM = tam giác ACNb. Kẻ BH vuông góc AM; CK vuông góc AN (H...
Đọc tiếp

1. Cho tam giác ABC cân ở A, Góc BAC = 1800 . Gọi O là một điểm nằm trên tia phân giác của góc C sao cho góc CBO = 120 . Vẽ tam giác đều BOM ( M và A cùng thuộc nửa mặt phẳng bở BO). Chứng minh 3 điểm C, A, O thẳng hàng

2. Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của BC lấy điểm M, trên tia đối của CD lấy điểm N sao cho BM=CN .
a. Chứng minh tam giác ABM = tam giác ACN
b. Kẻ BH vuông góc AM; CK vuông góc AN (H thuộc AM; K thuộc AN ). Chứng minh AH = AK.
c. Gọi O là giao điểm của BH và KC. Tam giác OBC là tam giác gì ? Vì sao ?

3. Cho tam giác ABD, có góc B = 2 góc D, kẻ AH vuông góc với BD (H thuộc BD ). Trên tia đối của BA lấy BE=BH. Đường thẳng EH cắt AD tại F. Chứng minh FH=FA=FD

4. Cho góc nhọn  \(\widehat{xOy}\) . Gọi I là một điểm thuộc tia phân giác của \(\widehat{xOy}\). Kẻ IA \(\perp\) Ox (Điểm A thuộc tia Ox ) và IB \(\perp\)  Oy (Điểm B thuộc tia Oy )

a. Chứng minh IA = IB

b. Cho biết OI = 10cm, AI = 6cm. Tính OA

c. Gọi K là giao điểm của  BI và Ox và M là giao điểm của AI với Oy. Chứng minh ba điểm B, K, C thẳng hàng

 

 

1
11 tháng 2 2016

Câu 1 trước

Bài 1: Cho \(\Delta\) ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC và CB lấy theo thứ tự điểm D và điểm E sao cho BD=CE.a) CMR: tam giác ADE cânb)Gọi M là trung điểm của BC. CMR: AM là tia phân giác của \(\widehat{DAE}\)và AM \(\perp\) DE.c) Từ B và C kẻ BH, CK theo thứ tự vuông góc với AD và AE. CMR: BH=CK.d) CMR: HK // BCe) cho HB cắt CK ở N. CMR: A,M,N thẳng hàngbài 2: cho tam giác abc vuông cân tại a , d là đường...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho \(\Delta\) ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC và CB lấy theo thứ tự điểm D và điểm E sao cho BD=CE.

a) CMR: tam giác ADE cân

b)Gọi M là trung điểm của BC. CMR: AM là tia phân giác của \(\widehat{DAE}\)và AM \(\perp\) DE.

c) Từ B và C kẻ BH, CK theo thứ tự vuông góc với AD và AE. CMR: BH=CK.

d) CMR: HK // BC

e) cho HB cắt CK ở N. CMR: A,M,N thẳng hàng

bài 2: cho tam giác abc vuông cân tại a , d là đường thẳng bất kỳ qua a ( d không cắt đoạn bc). từ b và c kẻ bd và ce cùng vuông góc với d.

a)CMR: bd // ce

b)CMR: \(\Delta adb\)\(\Delta cea\)

c)CMR: bd + ce = de

d)gọi m là trung điểm của bc.CMR: \(\Delta dam\)\(\Delta ecm\)và tam giác dme vuông cân

bài 3: cho tam giác abc cân tại A (\(\widehat{a}\)< 45o), lấy m\(\in\)bc. từ m kẻ mh // ab (h\(\in\)ac), kẻ mi // ac (i\(\in\)ab).

a)CMR: \(\Delta aih\)=\(\Delta mhi\)

b)CMR: ai = hc

c)Lấy N sao cho hi là trung trực của mn. CMR: in = ib

0
BÀI 1: Cho ∆ABC nhọn. Vẽ về phía ngoài ∆ABC các ∆ đều ABD và ACE. Gọi M là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng:a) ∆ABE = ∆ADC b) Góc BMC = 120oBài 2: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH. ở miền ngoài của tam giác ABC ta vẽ các tam giác vuông cân ABE và ACF đều nhận A làm đỉnh góc vuông. Kẻ EM, FN cùng vuông góc với AH (M, N thuộc AH).a) Chứng minh: EM + HC = NH.b) Chứng minh: EN // FM.Bài 3:Cho...
Đọc tiếp

BÀI 1: Cho ∆ABC nhọn. Vẽ về phía ngoài ∆ABC các ∆ đều ABD và ACE. Gọi M là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng:

a) ∆ABE = ∆ADC b) Góc BMC = 120o

Bài 2: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH. ở miền ngoài của tam giác ABC ta vẽ các tam giác vuông cân ABE và ACF đều nhận A làm đỉnh góc vuông. Kẻ EM, FN cùng vuông góc với AH (M, N thuộc AH).

a) Chứng minh: EM + HC = NH.

b) Chứng minh: EN // FM.

Bài 3:Cho cạnh hình vuông ABCD có độ dài là 1. Trên các cạnh AB, AD lấy các điểm P, Q sao cho chu vi DAPQ bằng 2.

Chứng minh rằng : Góc PCQ = 45o

Bài 4:Cho tam giác vuông cân ABC (AB = AC), tia phân giác của các góc B và C cắt AC và AB lần lượt tại E và D.

a) Chứng minh rằng: BE = CD; AD = AE.

b) Gọi I là giao điểm của BE và CD. AI cắt BC ở M, chứng minh rằng các ∆MAB; MAC là tam giác vuông cân.

c) Từ A và D vẽ các đường thẳng vuông góc với BE, các đường thẳng này cắt BC lần lượt ở K và H. Chứng minh rằng KH = KC.

Bài 5: Cho tam giác cân ABC (AB = AC ). Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Các đường thẳng vuông góc với BC kẻ từ D và E cắt AB, AC lần lượt ở M, N. Chứng minh rằng:

a) DM = EN

b) Đường thẳng BC cắt MN tại trung điểm I của MN.

c) Đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn đi qua một điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC.

0
26 tháng 2 2017

 Ta có: Tam giác ABC đồng dạng vs tam giác HBA (g.g) (1) 
====> góc ( ACB ) = góc ( HAB ) 
====> góc ( KAH ) = góc ( KCA ) (do tính chất đường phân giác) 
Mà: góc (KAH) + góc (KCA) = góc (HAB) = góc (BHA) - góc (ABH) (***) (tính chất của tam giác vuông) 
Lại có: tam giác ABC đồng dạng vs tam giác HAC (g.g) (2) 
Từ (1) và (2) ===> tam giác HBA cũng đồng dạng vs tam giác HAC 
===============> góc (HBA) = góc (HAC) (*) 
Vậy từ (*) và (***) =>>> góc (KAH) + góc (KCA) = góc (HAC) 
Vậy có thể chứng minh rằng góc (AKC) vuông 
hay AK vuông góc CK

ko nhớ đây là D hay B nữa