K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1)cho hình chóp sabc có tam giác abc vuông tại B, SA vuong (abc) va sa=ab. Goị M là trung điểm SB ,N là hình chiếu vuông góc của A trên SC, I là giao điểm MN và BC a) AM vuông (sbc) b) SC vuông MN c) cm tam giav AIC vuông tại A 2)Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD Là hình vuông tâm SA vuông góc(ABCD). Gọi H,I,K lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm A trên SB, SC, SDa) chứng minh: BC vuông góc(SAB),CD vuông góc (SAD)b) chứng minh AH vuông góc SC, AK vuông góc SC. Suy ra AH, AI,AK đồng phẳng c)cminh (SAC) là mặt phẳng trung trực BD 3)Cho hình chóp S.ABCD Đáy là hình vuông tâm O, cạnh a, SA vuông góc((ABCD) và SA=a căn 2. Gọi(a) là mặt phẳng qua A và vuông góc với SC,cắt SB,SC,SD lần lượt tại H,M,Ka) chứng minh AH vuông góc SB,AK vuông góc SDb) chứng minh SO, AM,HK đồnh quy c)cminh HK ĐI qua trọng tám của tam giác SAC 4)Cho tỨ diện OABC có OA,OB,OC Đôi một vuông góc với nhau. Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm O trên (ABC).Cminha)OA vuông góc BC,OB vg CA,OC vg AB b)BC vg (OAH),AB vg (OCH) và AC vg (OBH)c)Cminh H la truc tam tam giac abcd) 1/OH^2=1/OA^2+1/OB^2+1/OC^2) Tam giác abc là tam giác nhọn (các góc của tam giác abc đều nhọn) 5) Cho hình chóp SABC có SA vuong (ABC). gỌI H và K lần luợt là trực tâm tam giac ABC,SBC.Cminha)AH,SK,BC đồng quy b) SC vuông (BHK)c)HK vuông (SBC) 6) Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giac đều cạnh a, SA vuông (ABC).gỌI H là trực tâm tam giác ABC , K là trực tâm tgiac SBC,I là trung điểm BC.Cminha) BC vuông (SAI), CH vuông (SAB)B)HK vuông (SBC)c) N là giao điềm HK vad  SA.Cm: SB vuông CN, SC vuông BN 7) Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. SAB là tam giác đềun,SCD là tam giác vuông cân đỉnh S. Gọi I,J lần lượt là trung điểm AB,CD.a) cm: SI vuông (SCD), SJ vuông (SAB)b) Gọi SH là đường cao tam giác SIJ.cm : SH vuông AC
0
NV
20 tháng 5 2019

Bạn coi lại dữ liệu bài toán, vừa thừa vừa thiếu

SA=SC=AC nên tam giác SAC đều thì hiển nhiên \(\widehat{CSA}=60^0\) ko cần đề bài phải cho nữa

\(\widehat{ASB}=90^0\) và SA=SB thì tam giác SAB vuông cân tại S nên ta có \(AB=\sqrt{SA^2+SB^2}=a\sqrt{2}\) cũng không cần đề phải cho

Nhưng hoàn toàn ko có dữ liệu BC hoặc góc A của tam giác ABC để định dạng đáy

NV
4 tháng 5 2019

S A B C D H M K O N

a/ \(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BC\)

\(BC\perp AB\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\Rightarrow BC\perp AH\)

\(\left\{{}\begin{matrix}AH\perp BC\\AH\perp SB\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AH\perp\left(SBC\right)\)

b/ \(\widehat{SBA}=45^0\Rightarrow\Delta SAB\) vuông cân tại A \(\Rightarrow SA=AB=2a\)

Kéo dài MO cắt AB tại N \(\Rightarrow N\) là trung điểm AB \(\Rightarrow MN//BC\Rightarrow MN\perp\left(SAB\right)\)

Do AC cắt (SOM) tại O, mà \(AO=CO\Rightarrow d\left(C;\left(SOM\right)\right)=d\left(A;\left(SOM\right)\right)\)

Từ A kẻ \(AK\perp SN\Rightarrow AK\perp\left(SOM\right)\)

\(\Rightarrow AK=d\left(A;\left(SOM\right)\right)\)

\(\frac{1}{AK^2}=\frac{1}{AN^2}+\frac{1}{SA^2}\Rightarrow AK=\frac{SA.AN}{\sqrt{SA^2+AN^2}}=\frac{2a\sqrt{5}}{5}\)

NV
19 tháng 4 2019

S A B C N M H

\(SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\)

\(BC\perp AB\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\)

b/ Gọi N là trung điểm SA \(\Rightarrow MN\) là đường trung bình tam giác SAB

\(\Rightarrow MN//SB\Rightarrow SB//\left(CMN\right)\)

\(\Rightarrow d\left(SB;CM\right)=d\left(SB;\left(CMN\right)\right)=d\left(S;\left(CMN\right)\right)\)

Mặt khác SA cắt \(\left(CMN\right)\) tại N

\(NS=NA=\frac{1}{2}SA=a\Rightarrow d\left(S;\left(CMN\right)\right)=d\left(A;\left(CMN\right)\right)\)

\(CM=\sqrt{BC^2+BM^2}=\sqrt{a^2+\frac{a^2}{4}}=\frac{a\sqrt{5}}{2}\)

Kẻ \(AH\perp CM\Rightarrow\Delta MHA\sim\Delta MBC\) (tam giác vuông có 1 góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\frac{AH}{BC}=\frac{AM}{CM}\Rightarrow AH=\frac{BC.AM}{CM}=\frac{a\sqrt{5}}{5}\)

Từ A kẻ \(AK\perp NH\Rightarrow AK=d\left(A;\left(CMN\right)\right)\)

\(\frac{1}{AK^2}=\frac{1}{AN^2}+\frac{1}{AH^2}\Rightarrow AK=\frac{AN.AH}{\sqrt{AN^2+AH^2}}=\frac{a\sqrt{6}}{6}\)

NV
20 tháng 5 2019

Hình bạn tự vẽ

Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp AB\\AB\perp AD\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AB\perp\left(SAD\right)\Rightarrow AB\perp SI\) (1)

Do \(\Delta SAD\) đều \(\Rightarrow SI\perp AD\) (2)

(1), (2) \(\Rightarrow SI\perp\left(ABCD\right)\)

Dễ dàng nhận ra ABKD là hình vuông

\(BD=\sqrt{AB^2+AD^2}=a\sqrt{2}\) ; \(BC=\sqrt{BK^2+CK^2}=a\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow BD^2+BC^2=4a^2=CD^2\)

\(\Rightarrow\Delta DBC\) vuông cân tại B \(\Rightarrow CB\perp BD\)

Kéo dài IH và CB cắt nhau tại K

\(IH//BD\) (đường trung bình) \(\Rightarrow BC\perp IH\Rightarrow CK\perp\left(SHI\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{CSK}\) là góc giữa SC và (SHI)

\(IC=\sqrt{ID^2+CD^2}=\sqrt{\left(\frac{AD}{2}\right)^2+CD^2}=\frac{a\sqrt{17}}{2}\)

\(SI=\frac{a\sqrt{3}}{2}\) (trung tuyến trong tam giác đều cạnh a)

\(\Rightarrow SC=\sqrt{SI^2+IC^2}=a\sqrt{5}\)

\(BK=BH.sin\widehat{KHB}=\frac{AB}{2}.\frac{IA}{IH}=\frac{AB}{2}.\frac{AB}{2\sqrt{AH^2+IA^2}}=\frac{a\sqrt{2}}{4}\)

\(\Rightarrow CK=BC+BK=a\sqrt{2}+\frac{a\sqrt{2}}{4}=\frac{5a\sqrt{2}}{4}\)

\(\Rightarrow sin\widehat{CSK}=\frac{CK}{SC}=\frac{\sqrt{10}}{4}\Rightarrow\widehat{CSK}\approx52^014'\)

20 tháng 6 2019

NV
19 tháng 5 2019

Bạn ghi lại đề, đề bài từ đoạn "gọi M, Q..." trở đi là thấy ko chính xác nữa

19 tháng 5 2019

Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông,cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S lên ABCD là trung điểm M cạnh AD,SM = a√3/2 . Gọi N,Q là trung điểm của SC,BC.Xác định và tính cosin của góc tạo bởi mp ADN và mp SBC