K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2020

Sai , có số thửa số mang dấu âm là số lẻ thì kết quả âm, chưa học à

Kết quả là ( -27 )

29 tháng 1 2016

ko co phần B à

30 tháng 1 2016

Có, nhưng trả lời đc rồi

5 tháng 5 2019

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox,ta có: xOy=40 độ; xOz= 120 độ

                    xoy+yoz=xoz

thay số:       40+yoz=120 độ

=> 120-40=80. vậy yoz=80 độ

a) Vì Om là tia phân giác của xOy nên:

xom=moy=\(\frac{xOy}{2}=\frac{40}{2}=20\)độ

Vì On là tia phân giác của xOz nên:

xOn=nOz=\(\frac{xOz}{2}=\frac{120}{2}=60^o\)

Vì Oy nằm giữa Om,On nên:

mOy+yOn= mOn

thay số: 20+20=mOn

                        =40

vậy mOn = 40 độ

b) tia oy  là tia phân giác của mOn vì:

mOy+yOn=mOn

20+20=40(theo a.)

c) Vì ot là tia đối của Oy nên:

yOz+tOz=tOy

80+tOz=180

=> toz=180-80=100

xl bn nha mik ko biết vẽ hình trên olm,nhưng bn dựa vào cách lm để vẽ nha

~hok tốt~

5 tháng 5 2019

Hình vẽ đâu ???

Bài 1: Cho góc xOy=30, vẽ tia Oz sao cho góc xOz và xOy bù nhau nhưng không kề nhau.a) Tính góc yOz.b) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Oz. Tia Ox có phải là tia phân giác của góc yOt không? Vì sao?Bài 2: Cho đường thẳng xy đi qua điểm O. Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa đường thẳng xy kẻ các tia Oz, Ot sao cho góc xOz=130; yOt=100.a) Tính góc zOtb) Gọi Om là tia phân giác của góc tOz. Tính góc mOy.Bài 3: Cho 3 tia...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho góc xOy=30, vẽ tia Oz sao cho góc xOz và xOy bù nhau nhưng không kề nhau.

a) Tính góc yOz.

b) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Oz. Tia Ox có phải là tia phân giác của góc yOt không? Vì sao?

Bài 2: Cho đường thẳng xy đi qua điểm O. Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa đường thẳng xy kẻ các tia Oz, Ot sao cho góc xOz=130; yOt=100.

a) Tính góc zOt

b) Gọi Om là tia phân giác của góc tOz. Tính góc mOy.

Bài 3: Cho 3 tia chung góc Ox, Oy, Oz sao cho góc xOy=n và 2xOz=zOy. Tính số đo các góc xOz và zOy.

Bài 4: Cho đoạn thẳng AB = 7cm, lấy điểm P thuộc đoạn thẳng AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm Q sao cho AQ=AP.

1. Biết BP=3cm, tính đoạn thẳng BQ.

2. Trên củng 1 nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB, vẽ tia Ax, Ay sao cho góc BAx=60, BAy=150. Tính góc QAy, yAx.

( Các bạn nhớ vẽ hình cho mình nha ).

0
Bài 1.Trên nửa mặt phẳng bừ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xoy=35 độ,xoy=70 độa.chứng tỏ Oy là phân giác của xoz?b.Vẽ đường tròn (O;3cm)cắt tại các tia ox,oy,oz lần lượt tại các điểm A,B,C .Nối AB,BC,CA.Biết giao điểm của hai đoạn AC và OB là I .Kể tên tam giác (vẽ hình hộ mik nhé)Bài 2.Trên tia Ox ,lấy 2 điểm M và N sao cho Om=2cm,ON=4cm1.chứng tỏ M là trung điểm của đoạn On2.Vẽ...
Đọc tiếp

Bài 1.Trên nửa mặt phẳng bừ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xoy=35 độ,xoy=70 độ

a.chứng tỏ Oy là phân giác của xoz?

b.Vẽ đường tròn (O;3cm)cắt tại các tia ox,oy,oz lần lượt tại các điểm A,B,C .Nối AB,BC,CA.Biết giao điểm của hai đoạn AC và OB là I .Kể tên tam giác (vẽ hình hộ mik nhé)

Bài 2.Trên tia Ox ,lấy 2 điểm M và N sao cho Om=2cm,ON=4cm

1.chứng tỏ M là trung điểm của đoạn On

2.Vẽ đường thẳng yz đi qua O sao cho góc xoy =120 độ.vẽ các đoạn thẳng AM,AN .Viết tên tam giác có trong hình (vẽ hình hộ mk nhé)

Bài 3 .Cho góc xoy =45 độ..Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA=4cm.Trên tia Oy lấy điểm B và C sao cho OB=4cm,Oc=7cm

a, Nối AB,AC,có mấy tam giác đc tạo thành,kể tên

b.Tính độ dài đoạn thẳng BC

c,Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox.Tính số đo góc yOm?

d.vẽ đường tròn (O;4cm).trong 3 điểm A,B,C điểm nào thuộc (O,4cm)?Vì sao( vẽ hình hộ mk)

0
24 tháng 6 2018

a )  ta có OM là tia phân giác của góc xOy 

=> xOm =  \(\frac{xOy}{2}=\frac{40}{2}=20\)độ

tia On là tia phân giác của góc xOz

=> xOn = \(\frac{xOz}{2}=\frac{120}{2}=60\)độ 

=> MOy = xOy - xOM = 40 - 20 = 20 độ 

=> yON = xON - xOY = 60 - 40 = 20 độ

b ) Theo câu a ta có  

yOn = 20 độ ;   MOy = 20 độ 

=> Oy là tia phân giác của góc MON 

c)  Ta có 

zOn = xOn = 60 độ ( ON là tia phân giác ... )

yON = 20 độ 

=> yOz = 60 + 20 = 80 độ 

=> tOz = yOt - yOz = 180 - 80 = 100 độ 

26 tháng 4 2020

<p><em>=&gt; xOm = &nbsp;<span class="math-q mathquill-rendered-math mathquill-editable" mathquill-block-id="1"><span class="textarea"><textarea></textarea></span><span class="fraction non-leaf" mathquill-command-id="2"><span class="numerator" mathquill-block-id="4"><var mathquill-command-id="3">x</var><var mathquill-command-id="5">O</var><var mathquill-command-id="7">y</var></span><span class="denominator" mathquill-block-id="10"><span mathquill-command-id="9">2</span></span><span style="display:inline-block;width:0">&nbsp;</span></span><span class="binary-operator" mathquill-command-id="12">=</span><span class="fraction non-leaf" mathquill-command-id="14"><span class="numerator" mathquill-block-id="16"><span mathquill-command-id="15">4</span><span mathquill-command-id="17">0</span></span><span class="denominator" mathquill-block-id="20"><span mathquill-command-id="19">2</span></span><span style="display:inline-block;width:0">&nbsp;</span></span><span class="binary-operator" mathquill-command-id="22">=</span><span mathquill-command-id="24">2</span><span mathquill-command-id="26">0</span></span>độ</em></p>