...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
25 tháng 11 2019

Xét hàm \(g\left(x\right)=f\left(x\right)-10x\)

\(\Rightarrow g\left(1\right)=f\left(1\right)-10.1=10-10=0\)

Tương tự \(g\left(2\right)=0\) ; \(g\left(3\right)=0\)

\(\Rightarrow g\left(x\right)\) luôn có 3 nghiệm \(x=\left\{1;2;3\right\}\)

\(\Rightarrow g\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-a\right)\) với a là số thực bất kì

\(\Rightarrow f\left(x\right)=g\left(x\right)+10x=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-a\right)+10x\)

\(\Rightarrow f\left(12\right)=990\left(12-a\right)+120=12000-990a\)

\(f\left(-8\right)=-990\left(-8-a\right)-80=7840+990a\)

\(\Rightarrow\frac{f\left(12\right)+f\left(-8\right)}{10}+15=\frac{12000-990a+7840+990a}{10}+15=1999\)

22 tháng 7 2020

f(-1)=1-a+b; f(0)=b; f(1)=1+a+b

theo giả thiết có: \(\hept{\begin{cases}\frac{-1}{2}\le b\le\frac{1}{2}\left(1\right)\\\frac{-1}{2}\le1-a+b\le\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{-3}{2}\le-a+b\le\frac{-1}{2}\left(2\right)\\\frac{-1}{2}\le1+a+b\le\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{-3}{2}\le a+b\le\frac{-1}{2}\left(3\right)\end{cases}}\)

cộng theo từng vế của (2) và (3) có: \(\frac{-3}{2}\le b\le\frac{-1}{2}\left(4\right)\)

từ (1) và (4) ta có: \(b=\frac{-1}{2}\), thay vào (2) và (3) ta được a=0

vậy đa thức cần tìm là \(f\left(x\right)=x^2-\frac{1}{2}\)

22 tháng 7 2020

+)\(\left|f\left(x\right)\right|\le\frac{1}{2}\Leftrightarrow-\frac{1}{2}\le f\left(x\right)\le\frac{1}{2}\)

+)\(x^2+ax+b=x^2+2\cdot\frac{a}{2}\cdot x+b+\frac{a^2}{4}-\frac{a^2}{4}+b=\left(x+\frac{a}{2}\right)^2+b-\frac{a^2}{4}\)

\(\ge b-\frac{a^2}{4}=-\frac{1}{2}\)

+)\(f\left(x\right)\)có đồ thị quay lên nên đạt giá trị lớn nhất khi x=1 hoặc x=-1
+) Khi x=1 thì \(a+b+1=\frac{1}{2}\Leftrightarrow a+b=-\frac{1}{2}\)

+) Khi x=-1 thì \(b-a+1=\frac{1}{2}\Leftrightarrow b-a=-\frac{1}{2}\)

+) TH1: \(\hept{\begin{cases}a+b=-\frac{1}{2}\\b-\frac{a^2}{4}=-\frac{1}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=0\\b=-\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

+) TH2: \(\hept{\begin{cases}b-a=-\frac{1}{2}\\b-\frac{a^2}{4}=-\frac{1}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=0\\b=-\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Vậy a=0, b=1/2

P/s: Bài này mình không chắc chắn lắm nhé!

Bài 1: Tính kết quả đúng ( không sai số) của tích sau: \(Q=3333355555.3333377777\) Bài 2: Giải phương trình: a) \(\dfrac{20}{2+\dfrac{1}{3+\dfrac{1}{4+\dfrac{1}{x}}}}=\dfrac{2003}{2+\dfrac{3}{4+\dfrac{5}{6+\dfrac{7}{8}}}}\) Tìm các số tự nhiên a,b biết rằng: b) \(\dfrac{199}{2005}=\dfrac{1}{10+\dfrac{1}{13+\dfrac{1}{3+\dfrac{1}{a+\dfrac{1}{b}}}}}\) Bài 3: Cho \(f\left(x\right)=x^3+bx^2+cx+d\), biết rằng f(1)=3, f(2)=8, f(3)=15. Biết f(x) chia...
Đọc tiếp

Bài 1:

Tính kết quả đúng ( không sai số) của tích sau:

\(Q=3333355555.3333377777\)

Bài 2:

Giải phương trình:

a)

\(\dfrac{20}{2+\dfrac{1}{3+\dfrac{1}{4+\dfrac{1}{x}}}}=\dfrac{2003}{2+\dfrac{3}{4+\dfrac{5}{6+\dfrac{7}{8}}}}\)

Tìm các số tự nhiên a,b biết rằng:

b)

\(\dfrac{199}{2005}=\dfrac{1}{10+\dfrac{1}{13+\dfrac{1}{3+\dfrac{1}{a+\dfrac{1}{b}}}}}\)

Bài 3:

Cho \(f\left(x\right)=x^3+bx^2+cx+d\), biết rằng f(1)=3, f(2)=8, f(3)=15. Biết f(x) chia cho (x+3) dư 1; chia cho (x-4) dư 8; chia cho (x+3)(x+4) được thương là x-3 và còn dư. Hãy xác định b,c,d.

Bài 4:

Hãy xác định hệ số a,b,c,d và tính giá trị của đa thức.

\(Q\left(x\right)=x^5+ax^4-bx^3+cx^2+dx-2007\)

Tại các giá trị của x=1,15;1,25;1,35;1,45

Biết rằng khi x nhận được các giá trị lần lượt 1,2,3,4 thì Q(x) có các giá trị tương ứng là 9,21,33,45.

Các bạn giúp mình nhé! Giải chi tiết vào để mình xem dễ hiểu nha, vì mình chậm tiêu lắm!:)) Cảm ơn các bạn!


3
22 tháng 8 2018

Bài 1 : Ta có :

\(Q=3333355555.3333377777\)

\(=\left(33333.10^5+55555\right)\left(33333.10^5+77777\right)\)

\(=33333^2.10^{10}+33333.77777.10^5+55555.33333.10^5+55555.77777\)

\(=11110888890000000000+259254074100000+185181481500000+4520901235\)

1 1 1 1 0 8 8 8 8 9 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
2 5 9 2 5 4 0 7 4 1 0 0 0 0 0
1 8 5 1 8 1 4 8 1 5 0 0 0 0 0
4 3 2 0 9 0 1 2 3 5

Cộng xuống ta được : \(Q=11111333329876501235\)

22 tháng 8 2018

Bài 3 : Ta có : \(f\left(x\right)=\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x-3\right)+ax+b\)

Theo bài ra ta có hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}-3a+b=1\\4a+b=8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x-3\right)+x+4\)

\(=\left(x^2-9\right)\left(x+4\right)+x+4\)

\(=x^3+4x^2-9x-36+x+4\)

\(=x^3+4x^2-8x-32\)

Vậy \(b=4;c=-8;d=-32\)

28 tháng 8 2015

Ta có P(1) = 1 = 12; P(2) = 4 = 22 ; P(3) = 9 = 32 ; P(4) = 16 = 42; P(5) = 25 = 52
Xét đa thức Q(x) = P(x) – x2.
Dễ thấy Q(1) = Q(2) = Q(3) = Q(4) = Q(5) = 0.
Suy ra 1; 2; 3; 4; 5 là nghiệm của đa thức Q(x).
Vì hệ số của x5 bằng 1 nên Q(x) có dạng:
Q(x) = (x – 1)(x – 2)(x – 3)(x – 4)(x – 5).
Vậy ta có Q(6) = (6 – 1)(6 – 2)(6 – 3)(6 – 4)(6 – 5) = P(6) - 62
Hay P(6) = 5! + 62 = 156.
Q(7) = (7 – 1)(7 – 2)(7 – 3)(7 – 4)(7 – 5) = P(7) – 72
Hay P(7) = 6! + 72 = 769

Lik-e mình nka pạn

11 tháng 5 2020

\(x^3-6x^2+5x+12>0\\ < =>\left(x^3-5x-x+5x\right)+12>0\\ < =>\left[\left(x^3-x\right)-\left(5x-5x\right)\right]+12>0\\ < =>x^2+12>0\\ < =>x^2>-12\\ =>x\in R\\ BPTcóvôsốnghiem\)