K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2019

E = 5-x/x-2 nguyên khi

5 - x ⋮ x - 2

=> x - 2 + 7 ⋮ x - 2

=> 7 ⋮ x - 2

=> x - 2 thuộc Ư(7)

20 tháng 2 2019

Còn ý b bạn

18 tháng 8 2017

a) có nghĩa khi \(x-1\ne0\Rightarrow x\ne1\)

b)\(f\left(7\right)=\frac{7+2}{7-1}=\frac{9}{6}\)

c)\(f\left(x\right)=\frac{x+2}{x-1}=\frac{1}{4}\Leftrightarrow x+2=4x-4\)

\(\Leftrightarrow-3x=-6\Leftrightarrow x=2\)

e)\(f\left(x\right)>1\Rightarrow\frac{x+2}{x-1}-1>0\)

\(\Rightarrow\frac{3}{x-1}>0\) thấy 3>0 nên x-1>0 =>x>1

18 tháng 8 2017

Bài 2:

a)\(P=9-2\left|x-3\right|\)

Thấy: \(\left|x-3\right|\ge0\)\(\Rightarrow2\left|x-3\right|\ge0\)

\(\Rightarrow-2\left|x-3\right|\le0\)

\(\Rightarrow9-2\left|x-3\right|\le9\)

Khi x=3

b)Áp dụng BĐT \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) ta có:

\(Q=\left|x-2\right|+\left|x-8\right|\)

\(=\left|x-2\right|+\left|8-x\right|\)

\(\ge\left|x-2+8-x\right|=6\)

Khi \(2\le x\le8\)

18 tháng 1 2016

bạn nhấn vào đúng 0 sẽ có đáp án

30 tháng 6 2017

a. Để \(\frac{x+2}{x-1}\) có nghĩa thì \(x-1\ne0\Leftrightarrow x\ne1\)

b. Thay số vào rồi tính là ra nhé bạn.

c. \(f\left(x\right)=\frac{1}{4}\)

\(\frac{x+2}{x-1}=\frac{1}{4}\)

4(x + 2) = x - 1

4x + 8 = x - 1

4x - x = -1 - 8

3x = -9

x = -3

d. \(f\left(x\right)\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{x+2}{x-1}\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{x-1+3}{x-1}\in Z\)

\(\Rightarrow1+\frac{3}{x-1}\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{3}{x-1}\in Z\)

Để \(\frac{3}{x-1}\in Z\) thì \(3⋮x-1\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\text{±}1;\text{±}3\right\}\)

Ta có bảng sau:

x - 1-1-313
x0-224

Vậy để f(x) có giá trị nguyên thì \(x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)

e. f(x) > 0

\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{x-1}>0\)

\(\Rightarrow1+\frac{3}{x-1}>0\)

\(\Rightarrow\frac{3}{x-1}>-1\)

\(\Rightarrow x-1>-3\)

\(\Rightarrow x>-2\)

6 tháng 12 2021

tìm giá trị x để biểu thức nguyên

D=2x-3/x+5 

E=x^2-5/x-3

26 tháng 10 2016

để B nguyên thì ta có

5 chia hết cho \(\sqrt{x}-1\) 

=> \(\sqrt{x}-1\inƯ_{\left(5\right)}=\left(1;-1;5;-5\right)\) 

ta có bảng sau :

\(\sqrt{x}-1\)                 - 1            1        -5          5      
\(\sqrt{x}\)                 0            2         -4           6
 \(x\)                  0            4       loại          36

vậy x = { 0; 4; 36 } 

27 tháng 10 2016

Tính B=\(\frac{1}{2-1}\)\(\frac{1}{3-1}\).\(\frac{1}{4-1}\)....\(\frac{1}{2010-1}\).\(\frac{1}{2011-1}\)

6 tháng 7 2019

a) x + 2x - 1 = 0

<=> 3x - 1 = 0

<=> 3x = 0 + 1

<=> 3x = 1

<=> x = 1/3

=> x = 1/3

b) f(7) = x + 2x - 1 = 7 + 2.7 - 1 = 20 

=> f(7) = 20

f(-3) = (-3) + 2.(-3) - 1 = -10

=> f(-3) = -10

c) x + 2x - 1 = 14

<=> 3x - 1 = 14

<=> 3x = 14 + 1

<=> 3x = 15

<=> x = 5

=> x = 5

27 tháng 4 2021

THANKS NHA!

6 tháng 7 2019

Giải: a) Để VP có nghĩa <=>  x - 1 \(\ne\)0 <=> x \(\ne\)1

b) Ta có: f(7) = \(\frac{7+2}{7-1}=\frac{9}{6}=\frac{3}{2}\)

f(-3) = \(\frac{-3+2}{-3-1}=\frac{-1}{-4}=\frac{1}{4}\)

c) Ta có: f(x) = 1/4

=> \(\frac{x+2}{x-1}=\frac{1}{4}\)

=> (x + 2).4 = x - 1

=> 4x + 8 = x - 1

=> 4x - x = -1 - 8

=> 3x = -9

=> x = -9 : 3

=> x = -3

d) Ta có: f(x) =  \(\frac{x+2}{x-1}=\frac{\left(x-1\right)+3}{x-1}=1+\frac{3}{x-1}\)

Để f(x)  \(\in\)Z <=> 3 \(⋮\)x - 1 <=> x - 1 \(\in\)Ư(3) = {1; -1; 3; -3}

+) x - 1 = 1 => x = 1  + 1 = 2

+) x - 1 = -1 => x = -1 + 1 = 0

+) x - 1 = 3 => x = 3 + 1 = 4

+) x - 1 = -3 => x = -3 + 1 = -2