K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2017

con này lười quá tự làm đi.mai ra mách cô sinh

a; Vì OM và ON là hai tia đối nhau

nên điểm O nằm giữa hai điểm M và N

=>MN=MO+NO=7+3=10(cm)

b: E là trung điểm của MN

 nên ME=NE=MN/2=5(cm)

=>OE=2(cm)

31 tháng 8 2021

a, Ta có : ON + MN = OM => MN = OM - ON = 5 - 4 = 1 cm 

ON + NE = OE => NE = OE - ON = 6 - 4 = 2 cm 

b, Ta có : MN + ME = NE => ME = NE - MN = 2 - 1 = 1 cm 

=> MN = ME => M là trung điểm NE

c, Ta có : OF + OE = FE => FE = 6 + 3 = 9 cm 

9 tháng 2 2019

Mình không vẽ hình dược bạn tự vẽ nhé

                                                                            Bài làm :          

a) Trên tia OM, ON = 4cm, OM = 5cm, do 0 < 4cm < 5cm nên điểm N nằm giữa hai điểm O và M . Từ đó ta có hệ thức sau :

                                                ON + MN = OM

                                Suy ra               MN = OM - ON

                                                         MN = 5 - 4

                                                          MN = 1( cm )

 +) Trên tia OE, OM = 5cm, OE = 6cm, do 0 < 5cm < 6cm nên điểm M sẽ nằm giữa hai điểm O và E ( 1 ) . Từ đó ta có hệ thức sau :

                                                       OM + ME = OE

                                   Suy ra                    ME = OE - OM

                                                                 ME = 6 - 5

                                                                 ME = 1 ( cm )

Vậy : MN = 1cm , ME = 1cm

b) Vì MN = 1cm, ME = 1cm nên MN = ME ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra điểm M là trung điêm của đoạn thẳng NE. ( đpcm )

c) Vì OF và OE là hai tia đối nhau chung gốc O nên điểm O nằm giữa hai điểm E và F .Từ đó ta có hệ thức sau :

                                             OF + OE = FE

                                             6 + 3 = FE

                                 Suy ra FE = 9 ( cm )

Vậy FE = 9cm

                  Nhớ k cho mình nha

12 tháng 4 2020

a) Trên tia Ox có hai điểm E và F mà OE<OF(3cm<8cm)OE<OF(3cm<8cm) nên E nằm giữa O và F

Ta có: OE+EF=OFOE+EF=OF. Do đó EF=OF–OE=8–3=5(cm)EF=OF–OE=8–3=5(cm)

b) Hai tia OD và Ox đối nhau

Mà E∈E∈ tia Ox. Nên hai tia OD, OE đối nhau ⇒⇒ O nằm giữa D và E

Ta có OD+OE=DE.OD+OE=DE. Do đó 2+3=DE⇒DE=5(cm)2+3=DE⇒DE=5(cm)

Ta có E nằm giữa D và F, DE=EF(=5cm)DE=EF(=5cm)

Vậy E là trung điểm của đoạn thẳng DF

c) Ta có M là trung điểm của EF. Do đó MF=EF2=52=2,5(cm)MF=EF2=52=2,5(cm)

Ta có M nằm giữa O và F. Do đó OM+MF=OFOM+MF=OF

Nên OM=OF–MF=8–2,5=5,5(cm)OM=OF–MF=8–2,5=5,5(cm)

12 tháng 4 2020

a) Trên tia Ox có hai điểm E và F mà OE<OF(3cm<8cm)OE<OF(3cm<8cm) nên E nằm giữa O và F

Ta có: OE+EF=OFOE+EF=OF. Do đó EF=OF–OE=8–3=5(cm)EF=OF–OE=8–3=5(cm)

b) Hai tia OD và Ox đối nhau

Mà E∈ tia Ox. Nên hai tia OD, OE đối nhau ⇒⇒ O nằm giữa D và E

Ta có OD+OE=DE.OD+OE=DE. Do đó 2+3=DE⇒DE=5(cm)2+3=DE⇒DE=5(cm)

Ta có E nằm giữa D và F, DE=EF(=5cm)

Vậy E là trung điểm của đoạn thẳng DF

c) Ta có M là trung điểm của EF. Do đó MF=EF2=52=2,5(cm)

Ta có M nằm giữa O và F. Do đó OM+MF=OFOM+MF=OF

Nên OM=OF–MF=8–2,5=5,5(cm)OM=OF–MF=8–2,5=5,5(cm)

câu trước mình viết nhầm một tý 

4 tháng 12 2018

a) MN = OM - ON = 5 - 4 = 1 (cm)

NE = OE - ON = 6 - 4 = 2 (cm)

b) Ta có: ME = OE - OM = 1 (cm)

=> M là trung điểm của NE vì M nằm giữa N,E và cách đều 2 điểm (MN = 1cm; ME = 1cm)

c) EF = OE + OF = 6 + 3 = 9 (cm)