Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có hình vẽ:
a/ Xét tam giác BEC và tam giác CDB có:
\(\widehat{BEC}\)=\(\widehat{CDB}\)=900 (GT)
BC: cạnh chung
\(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\) (vì tam giác ABC cân có AB = AC)
Vậy tam giác BEC = tam giác CDB
(theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn)
=> BD = CE (2 cạnh tương ứng)
b/ Ta có: BE = CD (vì tam giác BEC = tam giác CDB) (1)
\(\widehat{E}\)=\(\widehat{D}\) = 900 (2)
Ta có: \(\widehat{EOB}\)=\(\widehat{DOC}\) (đối đỉnh) (*)
\(\widehat{E}\)=\(\widehat{D}\)=900 (**)
Mà tổng 3 góc trong tam giác bằng 1800 (***)
Từ (*),(**),(***) => \(\widehat{EBO}\)=\(\widehat{DCO}\) (3)
Từ (1),(2),(3) => tam giác OEB = tam giác ODC
c/ Xét tam giác AEO và tam giác ADO có:
AO: cạnh chung
\(\begin{cases}AB=AC\left(GT\right)\\EB=DC\end{cases}\)\(\Rightarrow\)AE = AD
EO = DO (vì tam giác OEB = tam giác ODC)
Vậy tam giác AEO = tam giác ADO (c.c.c)
=> \(\widehat{EAO}\)=\(\widehat{DAO}\) (2 góc tương ứng)
=> AO là tia phân giác \(\widehat{BAC}\) (đpcm)
Answer:
a. Xét tam giác ABC và tam giác DMC
CA = CD
CB = CM
Góc ACB = góc DCM
=> Tam giác ABC = tam giác DMC (c.g.c)
b. Từ chứng minh ở phần a) => Góc ABC = góc CDM hay góc BAD = góc ADM
Mà hai góc ở vị trí so le trong
=> AB//MB
c. bạn thông cảm, ý này mình không biết làm ^^.
a) xét tam giác ABC và tam giác DMC có:
CA=CD
góc ACB= góc DCM ( đối đỉnh)
BC=CM
=> tam giác ABC=tam giác DMC (c.g.c)
b) theo a) tam giác ABC=tam giác DMC=> góc A= góc D
mà đây là 2 góc so le trong nên MD//AB
c) Xét tam giác ICB và tam giác NCM có:
góc B= góc M ( tam giác ABC= tam giác DMC)
BC=MC
góc ICB= góc NCM ( đối đỉnh)
=> tam giác ICB= tam giác NCM( g.c.g)
=> IB=MN
Mà AB=MD ( tam giác ABC= tam giác DMC)
=> AB-IB= MD-MN
=> AI=ND
Bài 1: Ta có hình vẽ sau:
a)Xét ΔABM và ΔECM có:
BM = CM (gt)
\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\) (đỗi đỉnh)
MA = ME (gt)
=> ΔABM = ΔACM (c.g.c) (đpcm)
b) Vì ΔABM = ΔECM (ý a)
=> \(\widehat{MAB}=\widehat{MEC}\) (2 góc tương ứng)
mà 2 góc này lại ở vị trí so le trong nên
=> AB // CE (đpcm)
Bài 5: Ta có hình vẽ sau:
a) Vì OA = OB (gt) và AC = BD (gt)
=> OC = OD
Xét ΔOAD và ΔOBC có:
OA = OB (gt)
\(\widehat{O}\) : Chung
OC = OD (cm trên)
=> ΔOAD = ΔOBC (c.g.c)
=> AD = BC (2 cạnh tương ứng)(đpcm)
b) Vì ΔOAD = ΔOBC(ý a)
=> \(\widehat{OBC}=\widehat{OAD}\) và \(\widehat{ODA}=\widehat{OCB}\)
(những cặp góc tương ứng)
Xét ΔEAC và ΔEBD có:
\(\widehat{OBC}=\widehat{OAD}\) (cm trên)
AC = BD (gt)
\(\widehat{ODA}=\widehat{OCB}\) (cm trên)
=> ΔEAC = ΔEBD (g.c.g) (đpcm)
c) Vì ΔEAC = ΔEBD (ý b)
=> EA = EB (2 cạnh tương ứng)
Xét ΔOAE và ΔOBE có:
OA = OB (gt)
\(\widehat{OBC}=\widehat{OAD}\) (đã cm)
EA = EB (cm trên)
=> ΔOAE = ΔOBE (c.g.c)
=> \(\widehat{AOE}=\widehat{BOE}\) (2 góc tương ứng)
=> OE là phân giác của \(\widehat{xOy}\)
Hình vẽ:
1/
2/ Mk vẽ hình bài 2 luôn, bài thì bạn thân iu@Nguyễn Thị Thu An của mik làm rồi!! ^^
1/ Hình, tự vẽ:
a/ Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:
AB = AC (GT)
A: góc chung
góc D = góc E = 900 (GT)
=> tam giác ABD = tam giác ACE
(cạnh huyền góc nhọn)
=> BD = CE (2 cạnh tương ứng)
b/ Ta có: AB = AC (GT); mà AD = AE (do tam giác ABD = tam giác ACE)
=> BE = CD (1)
góc ABD = góc ACE (do tam giác ABD = tam giác ACE) (2)
góc E = góc D = 900 (3)
Từ (1),(2),(3) => tam giác BEO = tam giác CDO (g.c.g)
c/ Xét tam giác ABO và tam giác ACO có:
AB = AC (GT)
BO = CO (do tam giác BEO = tam giác CDO)
AO: cạnh chung
=> tam giác ABO = tam giác ACO (c.c.c)
=> góc BAO = góc CAO (2 góc tương ứng)
Vậy AO là phân giác góc ABC (đpcm)