K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2017

Bài 1 :

Theo đề bài ta có : nCuO = \(\dfrac{3,2}{80}=0,04\left(mol\right)\) ; nH2SO4 = \(\dfrac{200.20}{100.98}\approx0,4\left(mol\right)\)

a) Ta có PTHH :

\(CuO+H2SO4->C\text{uS}O4+H2O\)

0,04mol....0,04mol........0,04mol

Theo PTHH ta có : \(nCuO=\dfrac{0,04}{1}mol< nH2SO4=\dfrac{0,4}{1}mol\) => nH2SO4 dư ( tính theo nCuO)

b) thành phần của dung dịch sau phản ứng bao gồm CuSO4 và H2SO4 dư

c) khối lượng muối tạo thành là : \(mCuSO4=0,04.160=6,4\left(g\right)\)

d) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{C\text{uS}O4}=\dfrac{0,04.160}{3,2+200}.100\%\approx3,15\%\\C\%_{H2SO4\left(d\text{ư}\right)}=\dfrac{\left(0,4-0,04\right).98}{3,2+200}.100\%\approx17,36\%\end{matrix}\right.\)

Vậy...........

Bài 2 :

Theo đề bài ta có : nP = \(\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)

Ta có PTHH :

\(4P+5O2-^{t0}->2P2O5\) ( chất rắn A )

0,2mol........................0,1mol

nP2O5 = 0,1 mol

Vì .Chia A thành 2 phần bằng nhau nên => nP2O5(ở mỗi phần) = 0,05 (mol)

a) Phần 1 :

\(P2O5+3H2O->2H3PO4\)

0,05mol......................0,1mol

DD B là H3PO4 có lẫn nước

Ta có : \(C\%H3PO4=\dfrac{0,1.98}{0,05.142+500}\approx1,93\%\)

b) Ta có PTHH :

\(P2O5+3H2O->2H3PO4\)

0,05mol......................0,1mol

=> mddH2SO4 = \(\dfrac{0,1.98}{24,5}.100=40\left(g\right)\)

Ta có : mdd = mct + mdm => mdm = 40 - 0,05.142 = 32,9 (g)

Vậy...........

Bài 3 :

Theo đề bài ta có : nMg = 8/40 = 0,2(mol)

a) Ta có PTHH :

\(Mg+2HCl->MgCl2+H2\uparrow\)

0,2mol..0,4mol....0,2mol.........0,2mol

b) Ta có : \(V\text{dd}Hcl\left(c\text{ần}-d\text{ùng}\right)=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(l\text{ít}\right)\)

c) đề thiếu nha

30 tháng 7 2017

yeu

27 tháng 7 2016

Bài 1) PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

Số mol của CuO là: 4 : 80 = 0,05 (mol)

Số mol của H2SO4 là: 0,05 . 1 = 0,05 (mol)

Khối lượng chất tan H2SO4 là: 0,05 . 98 = 4,9 gam

a) Khối lượng dung dịch H2SO4 là:

        4,9 : 4,9% = 100 (gam)

Khối lượng CuSO4 tạo thành là: 0,05 . 160 = 8gam

Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch CuSO4 bằng cách tính tổng khối lượng các chất phản ứng ( Không trừ đi khối lượng nước ) từ đó ta được : Khối lượng của dung dịch CuSO4 là: 4 + 100 = 104 gam

C% dung dịch CuSO4 tạo thành là:

( 8 : 104 ) . 100% = 7,7%

 

 

 

 

27 tháng 7 2016

Bài 2) PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑

Số mol của Fe là:   0,56 : 56 = 0,01(mol)

Số mol của H2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)

Thể tích hiđrô sinh ra là: 0,01 . 22,4 = 0,224 lít

b) Số mol của H2SO4 là: 0,01 . 1 = 0,01 mol

Khối lượng của H2SO4 là; 0,01 . 98 = 0,98 gam

Khối lượng dung dịch H2SO4 là:

0,98 : 19,6% = 5 (gam)

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :

Khối lượng dung dịch muối là:

5 + 0,56 - 0,02 = 5,54 (gam)

Khối lượng chất tan FeSO4 là: 0,01 . 152 = 1,52g

C% của dung dịch muối tạo thành là: 

 ( 1,52 : 5,54 ) . 100% = 27,44%

10 tháng 5 2016

nZn=0,1 mol

Zn       +2HCl=> ZnCl2+ H2

0,1 mol =>0,2 mol

=>mHCl=36,5.0,2=7,3g

=>m dd HCl=7,3/14,6%=50g

mdd sau pứ=6,5+50-0,1.2=56,3g

=>C% dd ZnCl2=(0,1.136)/56,3.100%=24,16%

10 tháng 5 2016

a.b.              Zn         +          2HCl        --->             ZnCl2            +         H2   (1)

Theo pt:     65g                     73g                            136g                        2g

Theo đề:    6,5g                   7,3g                            13,6g

=> mddHCl=\(\frac{7,3.100}{14,6}=50\left(g\right)\)

c. Từ pt (1), ta có: \(C_{\%}=\frac{13,6}{50+6,5}.100\%=24,1\%\)

ok

 

13 tháng 5 2021

a) $2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
b)

n Al = 2,7/27 = 0,1(mol)

Theo PTHH :

n H2SO4 = 3/2 n Al = 0,15(mol)

=> C% H2SO4 = 0,15.98/441  .100% = 3,33%

c)

Theo PTHH :

n H2 = 3/2 n Al = 0,15(mol)

=> V H2 = 0,15.22,4 = 3,36(lít)

1 tháng 7 2018

Bài 1 :

Theo đề bài ta có : nCuO = \(\dfrac{3,2}{80}\) = 0,04 mol

nH2SO4 = \(\dfrac{200.20}{100.98}\) ≈ 0,4 mol

a) Ta có PTHH :

CuO+H2SO4−>CuSO4+H2O

0,04mol....0,04mol........0,04mol

Theo PTHH ta có:

nCuO = \(\dfrac{0,04}{1}\) = 0,04 < nH2SO4 = \(\dfrac{0,4}{1}\) = 0,4 mol

=> nH2SO4 (dư) (tính theo nCuO)

b) thành phần của dung dịch sau phản ứng bao gồm CuSO4 và H2SO4 dư

c)Khối lượng muối tạo thành là: mCuSO4=0,04.160=6,4(g)

d) Ta có:

+ C% CuSO4 = \(\dfrac{0,04.160}{3,2+200}\) . 100% ≈ 3,15%

+ C% H2SO4(dư) = \(\dfrac{\left(0,4-0,04\right)98}{3,2+200}\)

≈ 17,36%

Vậy...........

1 tháng 7 2018

1.

nCuO = \(\dfrac{3,2}{80}\)= 0,04 mol

a)CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O

0,04................->0,04

b) thành phần của dd sau pứ là CuSO4 và nước

c)mCuSO4 = 0,04 . 160 = 6,4 g

d) C% = \(\dfrac{6,4}{3,2+200}\).100% \(\approx\) 3,15%

Câu 1: Dùng khí Hidro (H2) để khử hoàn toàn 54,4g hỗn hợp Fe3O4 và CuO . Sau khi phản ứng kết thúc thu được 40g hỗn hợp 2 kim loại. a) Viết phương trình hóa học xãy ra ? b) Tính khối lượng mỗi kim loại thu được ? c) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các oxit ban đầu ? Câu 2 : Dùng khí CO để khử hoàn toàn 32g hỗn hợp Fe2O3 và CuO. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 24g hỗn hợp 2...
Đọc tiếp

Câu 1:

Dùng khí Hidro (H2) để khử hoàn toàn 54,4g hỗn hợp Fe3O4 và CuO . Sau khi phản ứng kết thúc thu được 40g hỗn hợp 2 kim loại.

a) Viết phương trình hóa học xãy ra ?

b) Tính khối lượng mỗi kim loại thu được ?

c) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các oxit ban đầu ?

Câu 2 :

Dùng khí CO để khử hoàn toàn 32g hỗn hợp Fe2O3 và CuO. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 24g hỗn hợp 2 kim loại .

a) Viết phương trình hóa học xãy ra ?

b) Tính khối lượng mỗi kim loại thu được ?

c) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các oxit ban đầu?

Câu 3 :

Cho 6,5 gam kẽm phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch axit clohidric.

a) Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc ?

b) Tính nồng đọ mol của dung dịch muối thu được sau phản ứng ?

c) Tính nồng độ mol của dung dịch axit HCL dã dùng ?

Câu 4 :

Cho 25 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ với 51 gam dung dịch H2SO4 0,2M(có thể tích 52ml). Tính nồng độ % các chất trong dung dịch sau phản ứng?

Câu 5 :

Cho 200 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 0,2M.

a) Tính thể tích dung dịch axit cần dùng ?

b) Biết khối lượng của dung dịch axit trên là 510 gam. Tính nồng độ % của chất có trong dung dịch sau phản ứng?

Câu 6:

Cho 11,2 gam Fe vào 200ml dung dịch axit sunfuric nồng độ 3M. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch không đổi )?

Câu 7 :

Hòa tan 6 gam Magie oxit (MgO) vào 50ml dung dịch H2SO4 ( có d=1,2 g/ml ) vừa đủ.

a) Tính khối lượng axit H2SO4 đã phản ứng ?

b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 axit trên ?

c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng ?

Câu 8 :

Trung hòa 200ml dung dịch axit sunfuric 1M bằng dung dịch NaOH 20%.

a) Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng?

b) Dùng dung dịch KOH 5,6 % để trung hòa dung dịch axit trên. Tính thể tích dung dịch KOH phải dùng biết dung dịch có d = 1,045 g/ml.

Câu 9:

Hòa tan 1,6 gam đồng (II) oxit trong 100 gam dung dịch axit HCL 3,65 %.

Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch thu được ?

Giup mình với ạ !!!

1
20 tháng 5 2018

Câu 1:

a, Fe3O4 + 2H2 ----> 3Fe + 2H2

mol: x 3x

CuO + H2 -----> Cu + H2O

mol: y y

b, Ta có hệ PT :

232x + 80y = 54,4 & 56.3x + 64y = 40

=> x= 0,2(mol) & y= 0,1(mol)

=> mFe= (0,2.3) . 56 = 33,6 (g) ; mCu= 0,1.64 = 6,4 (g)

c, Theo câu b => mCuO= 0,1 . 80 = 8 (g)

=> %mCuO= \(\dfrac{8}{54,4}\). 100% = 14,7%

=> %mFe2O3= 100% - 14,7% = 85,3%

16 tháng 6 2017

a)\(n_{MgO}\)=6:40=0,15(mol)

Ta có PTHH:

MgO+\(H_2SO_4\)->MgS\(O_4\)+\(H_2O\)

0,15......0,15...........0,15..................(mol)

Theo PTHH:\(m_{H_2SO_4}\)=0,15.98=14,7g

b)Ta có:\(m_{ddH_2SO_4}\)=D.V=1,2.50=60(g)

=>Nồng độ % dd \(H_2SO_4\) là:

\(C_{\%ddH_2SO_4}\)=\(\dfrac{14,7}{60}\).100%=24,5%

c)Theo PTHH:\(m_{MgSO_4}\)=0,15.120=18(g)

Khối lượng dd sau pư là:

\(m_{ddsau}\)=\(m_{MgO}\)+\(m_{ddH_2SO_4}\)=6+60=66(g)

Vậy nồng độ % dd sau pư là:

\(C_{\%ddsau}\)=\(\dfrac{18}{66}\).100%=27,27%

16 tháng 6 2017

chắc bn này ko cần nx đâu bn

7 tháng 12 2021

Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

____0,5____________0,5 (mol)

a, \(m_{CuCl_2}=0,5.135=67,5\left(g\right)\)

b, Có: m dd sau pư = mCuO + m dd HCl = 40 + 200 = 240 (g)

\(\Rightarrow C\%_{CuCl_2}=\dfrac{67,5}{240}.100\%=28,125\%\)

Bạn tham khảo nhé!

Câu 1 : Cho 200 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 0,2M. a) Tính thể tích dung dịch axit cần dùng ? b) Biết khối lượng của dung dịch axit trên là 510 gam. Tính nồng độ % của chất có trong dung dịch sau phản ứng? Câu 2: Cho 11,2 gam Fe vào 200ml dung dịch axit sunfuric nồng độ 3M. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch không đổi...
Đọc tiếp

Câu 1 :

Cho 200 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 0,2M.

a) Tính thể tích dung dịch axit cần dùng ?

b) Biết khối lượng của dung dịch axit trên là 510 gam. Tính nồng độ % của chất có trong dung dịch sau phản ứng?

Câu 2:

Cho 11,2 gam Fe vào 200ml dung dịch axit sunfuric nồng độ 3M. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch không đổi )?

Câu 3 :

Hòa tan 6 gam Magie oxit (MgO) vào 50ml dung dịch H2SO4 ( có d=1,2 g/ml ) vừa đủ.

a) Tính khối lượng axit H2SO4 đã phản ứng ?

b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 axit trên ?

c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng ?

Câu 4 :

Trung hòa 200ml dung dịch axit sunfuric 1M bằng dung dịch NaOH 20%.

a) Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng?

b) Dùng dung dịch KOH 5,6 % để trung hòa dung dịch axit trên. Tính thể tích dung dịch KOH phải dùng biết dung dịch có d = 1,045 g/ml.

Câu 5:

Hòa tan 1,6 gam đồng (II) oxit trong 100 gam dung dịch axit HCL 3,65 %.

Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch thu được ?

Giup mình với ạ !!!

4
4 tháng 5 2018

Bài 2

Ta có:

nFe=0,2 mol nHCl=0,6 mol
Fe+2HCl=FeCl2+H2
0,2->0,4--->0,2
suy ra sau phản ứng có: 0,2molFeCl2 và 0,2mol HCl dư
CM muối=0,2/0,2=1M
CM axit dư=0,2/0,2=1M

4 tháng 5 2018

BÀi 1

Ôn tập học kỳ II