K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Hòa tan 5,6 g Kim loại (II) tác dụng với dd HCl 3,65% sau pư thu dc 0,2 g H2a.Xác định tên KL.b. Tính khối lượng dd HCl.Bài 2: Hòa tan 4,8 g Kim loại (II) tác dụng với dd HCl 7,3% sau pư thu dc 19,0 gam muốia.Xác định tên KL.b. Tính khối lượng dd HCl.Bài 3: Hòa tan 5,4 g Kim loại (III) tác dụng với dd HCl 10% sau pư thu dc 26,7 gam muốia.Xác định tên KL.b. Tính khối lượng dd HCl.Bài 4: Hòa tan 2,7 g Kim loại (III) tác dụng với dd...
Đọc tiếp

Bài 1: Hòa tan 5,6 g Kim loại (II) tác dụng với dd HCl 3,65% sau pư thu dc 0,2 g H2

a.Xác định tên KL.

b. Tính khối lượng dd HCl.

Bài 2: Hòa tan 4,8 g Kim loại (II) tác dụng với dd HCl 7,3% sau pư thu dc 19,0 gam muối

a.Xác định tên KL.

b. Tính khối lượng dd HCl.

Bài 3: Hòa tan 5,4 g Kim loại (III) tác dụng với dd HCl 10% sau pư thu dc 26,7 gam muối

a.Xác định tên KL.

b. Tính khối lượng dd HCl.

Bài 4: Hòa tan 2,7 g Kim loại (III) tác dụng với dd H2SO4 9,8% sau pư thu dc 3,36 lit H2

a.Xác định tên KL.

b. Tính khối lượng dd HCl.

Bài 5. Để hòa tan hoàn toàn 3,36g một kim loại hóa trị II cần 400ml dd HCl 0,3M.

a. Xác định tên kim loại chưa biết?

b.Tính nồng độ mol của dd muối thu được (coi thể tích dd thay đổi không đáng kể).

Bài 6. Cho 11,2 g kim loại M hoá trị III tác dụng với Cl2 dư thì thu được 32,5g muối.Vậy kim loại M là?

6
7 tháng 1

Bài 6:

\(2M+3Cl_2\rightarrow2MCl_3\\ m_{Cl_2}=m_{MCl_3}-m_M=32,5-11,2=21,3\left(g\right)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{21,3}{71}=0,3\left(mol\right)\\ n_M=\dfrac{2}{3}.n_{Cl_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ M_M=\dfrac{m_M}{n_M}=\dfrac{11,2}{0,2}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M\left(III\right):Sắt\left(Fe=56\right)\)

7 tháng 1

Bài 5:

\(KL:X\left(II\right)\\ X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\\ n_{HCl}=0,4.0,3=0,12\left(mol\right)\\ n_X=n_{XCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{0,12}{2}=0,06\left(mol\right)\\ a,M_X=\dfrac{3,36}{0,06}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow X\left(II\right):Sắt\left(Fe=56\right)\\ b,V_{ddFeCl_2}=V_{ddHCl}=0,4\left(l\right)\\ C_{MddFeCl_2}=\dfrac{0,06}{0,4}=0,15\left(M\right)\)

6 tháng 8 2016

Hỏi đáp Hóa học

16 tháng 1 2017

Gọi nguyên tử khối của kim loại M cũng là M có hoá trị x.
Cách 1: Ta có: nM = (mol)
nHCl = 0,8.2,5 = 2(mol)
PTHH 2M + 2xHCl  2MClx + xH2
2mol 2xmol
 mol 2mol
. 2x = 4  M = 9x
Ta có bảng biện luận :
X
I
II
III

M
9
18
27

KL
Loại
loại
nhận

 Chỉ có kim loại hoá trị III ứng với M =27 là phù hợp
Vậy kim loại M là nhôm (Al).
Cách 2 : PTHH : 2M + 2x HCl  2MClx + xH2
2mol
nHCl = CM . V = 0,8 . 2,5 = 2 (mol)
nM =  nHCl  nM = (mol) (1)
Mà đề ra : nM = (mol) (2)
Từ (1) và (2) suy ra =   M = 9x
Ta có bảng biện luận :
X
I
II
III

M
9
18
27

KL
Loại
loại
nhận


 M = 27. Vậy kim loại là nhôm (Al)

25 tháng 4 2016

a) Gọi KL cần tìm là X 
nHCl=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25 
PTHH: X + HCl \(\rightarrow\) XCl2 + H2
           0,25 0,5      0,25 0,25 
\(\Rightarrow\)mX = \(\frac{16.25}{0,25}\)=65g ( Zn ) 
b) mHCl= \(0,5.36,5\)=18.25g 
mdd= \(\frac{18.25}{0,1825}\)=100g 
Cm = \(\frac{0,5}{\frac{0,1}{0,2}}\)=6 mol/l 
c) C% = 0,25.(65+71)/(100+16,25-0,5).100=29.73% 

5 tháng 10 2016

tại sao Cm lại là 0.5/ (0,1/0,2)????

 

4 tháng 2 2017

Đề cho thiếu chỗ nồng độ HCl (125ml)

A+2HCl==>ACl2+H2(1)

\(n_{HCl}=\frac{100}{1000}.1,5=0,15mol\)

\(n_A=\frac{2,4}{A}\)

Vì kim loại không tan hết nên: \(\frac{\frac{2,4}{A}}{1}>\frac{0,15}{2}\)

\(\frac{2,4}{A}>0,075\Rightarrow A< 32\)

A+2HCl==>ACl2+H2(2)

\(n_{HCl}=\frac{125}{1000}.2=0,25mol\)

\(n_A=\frac{2,4}{A}\)

Vì axit dư nên: \(\frac{2,4}{A}< \frac{0,25}{2}\)

=> \(\frac{2,4}{A}< 0,125\Rightarrow A>19,2\)

Vậy A là Mg ( II)

6 tháng 2 2017

Bạn làm cách biện luận đc ko. mik đang hok về phần đó

7 tháng 2 2017

Vẫn không cho nồng độ của HCl (125ml) à

8 tháng 2 2017

giống bài kia

2 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

5 tháng 2 2022

a)
Fe +2 HCl --> FeCl2+ H2
R + 2HCl --> RCl2 + H2
nhh = nH2= 0,672/22,3=0,03 mol
=> M trung bình =1,52/ 0,03= 50,6
Vì MFe=56> Mtb => R<50,6
nH2SO4= 49.8%/98= 0,04 mol
R + H2SO4 --> RSO4 +H2
axit dư => nR phản ứng = nH2SO4 phản ứng <0,04
=> R>1,52/0,04= 38
Suy ra 38< R< 50,6, R hóa trị II
Vậy R là Canxi (Ca) . R =40
b)
Có nFe +nCa= 0,03mol
m hh=56nFe +40nCa =1,52
=> n Fe = 0,02 mol ; n Ca = 0,01 mol
=> %mFe, %mCa
c) 
nHCl = 2nH2 =0,06 mol
=> mddHCl =36,5.0,06.100/15=14,6g
mddB= m hhkl + m ddHCl - mH2 = 1,52+ 14,6 -0,03.2= 16,06 g
dd B có FeCl2 0,02 mol và CaCl2 0,01 mol
​=> C%.

22 tháng 6 2021

Hòa tan 1,52g hh Fe và kim loại R có hóa trị II trong dd HCl 15% vừa đủ thu được 0,672lit khí (đktc) và dd B. Nếu hòa tan 1,52g kim loại R trong 49g dd H2SO4 8% thì lượng axit còn dư
a) xác định kl A
==========
Fe +2 HCl --> FeCl2+ H2
R + 2HCl --> RCl2 + H2
nhh = nH2= 0,672/22,3=0,03 mol
=> M trung bình =1,52/ 0,03= 50,6
Vì MFe=56> Mtb => R<50,6
nH2SO4= 49.8%/98= 0,04 mol
R + H2SO4 --> RSO4 +H2
axit dư => nR phản ứng = nH2SO4 phản ứng <0,04
=> R>1,52/0,04= 38
Suy ra 38< R< 50,6, R hóa trị II
Vậy R là Canxi (Ca) . R =40

b) tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hh đầu
Có nFe +nCa= 0,03mol
m hh=56nFe +40nCa =1,52
=> n Fe = 0,02 mol ; n Ca = 0,01 mol
=> %mFe, %mCa
c) tính nồng độ phần trăm của các chất trong dd B
nHCl = 2nH2 =0,06 mol
=> mddHCl =36,5.0,06.100/15=14,6g
mddB= m hhkl + m ddHCl - mH2 = 1,52+ 14,6 -0,03.2= 16,06 g
dd B có FeCl2 0,02 mol và CaCl2 0,01 mol
​=> C%=bạn tự làm nha