Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Có thể gộp câu (1) và câu (2) thành một câu có hai trạng ngữ:
Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.
Câu (2) có vốn là trạng ngữ của câu (1), người viết đã tách nó ra thành một câu riêng để nhấn mạnh ý.
- Nếu gộp hai câu thành một thì làm giảm đi sắc thái nhấn mạnh thông tin để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của tiếng Việt.
3. Câu in đậm là : câu rút gọn , và rút gọn đi thành phần chủ ngữ.
4. Việc tách câu như vậy để làm cho câu được gọn hơn , thông tin được nắm bắt nhanh chóng và không lặp lại chủ ngữ đã đứng trước.
3. vị ngữ
4. nhằm nhấn mạnh ý: phải thực hiện khai báo y tế để bảo vệ cộng đồng
Trạng ngữ :
Với khả năng thích hợp với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây (Trạng ngữ chỉ phương tiện)
với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.
Xác định cụm C- V:
(a)
Trong đó:
(b)
Trong đó:
(c)
Trong đó:
(d)
Trong đó:
- (a): Chủ ngữ là 1 cụm chủ - vị, vị ngữ có 1 cụm chủ - vị là phụ ngữ trong cụm động từ;
- (b): Vị ngữ là 1 cụm chủ vị;
- (c): Vị ngữ là cụm động từ. Trong cụm động từ ấy phụ ngữ là 2 cụm chủ - vị;
- (d): Trạng ngữ là cụm danh từ, trong đó phụ ngữ cho danh từ là cụm chủ - vị.
1. Câu in đậm
Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó là trạng ngữ chỉ mục đích đứng cuối câu đã bị tách riêng ra thành một câu độc lập.
2. Việc tách ra như vậy có tác dụng nhấn mạnh ý, biểu thị cảm xúc tin tưởng tự hào với tương lai của tiếng Việt.
1. Câu in đậm Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó là thành phần trạng ngữ được tách thành câu riêng, đó là trạng ngữ chỉ mục đích (Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ để làm gì với tiếng nói của mình?
2. Việc tách câu như trên có tác dụng nhấn mạnh mục đích để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của tiếng nói Việt Nam.