Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Các cuộc khởi nghĩa nông dân đàng ngoài ở thế kỉ 18 đều bị thất bại vì:
Thứ nhất các cuộc khởi nghĩa này diễn ra lẻ tẻ thường chỉ ở một vùng đất , thiếu tính toàn thể .Thứ hai các lãnh tụ phong trào nông dân lúc đó chua có đường lối , tư tưởng ,không nêu cao được chính nghĩa ma chỉ là chủ nghĩa bình quân ''lấy của nhà giầu chia cho dân nghèo'', ''được lam vua thua làm giặc'' .Không như phong trào Tây Sơn anh em Huệ nêu cao ngọn cờ đánh đổ Trương Phúc Loan hay phù Lê diệt Trịnh

Các cuộc khởi nghĩa nông dân đàng ngoài ở thế kỉ 18 đều bị thất bại vì:
Thứ nhất các cuộc khởi nghĩa này diễn ra lẻ tẻ thường chỉ ở một vùng đất , thiếu tính toàn thể .Thứ hai các lãnh tụ phong trào nông dân lúc đó chua có đường lối , tư tưởng ,không nêu cao được chính nghĩa ma chỉ là chủ nghĩa bình quân ''lấy của nhà giầu chia cho dân nghèo'', ''được lam vua thua làm giặc'' .Không như phong trào Tây Sơn anh em Huệ nêu cao ngọn cờ đánh đổ Trương Phúc Loan hay phù Lê diệt Trịnh.
Chúc em học tốt!

Quân Nguyễn đã cố gắng đàn áp nghĩa quân sau nhiều năm những vẫn không tài nào diệt được Lía. Biết không thể dùng vũ lực nên quân triều đình bày mưu hãm hại Lía. Các quan tuần phủ cố gắng tìm gia đình vợ Lía và thuyết phục nàng phản bội Lía. Một hôm, trong một bữa tiệc, vợ Lía dụ binh sĩ của Lía uống say mèm, vì thế quân triều đình đã đến dễ dàng diệt gọn nghĩa quân chàng Lía. Cuối cùng, chỉ còn mình Lía trốn thoát bỏ lên núi, uất hận mà tự sát.
Vì bất bình cảnh quan lại hà hiếp và bóc lột người dân, Lía đã phất cờ khởi nghĩa và lấy căn cứ tại Truông Mây, ngày nay thuộc địa phận xóm Ba, thôn Phú Thuận, xã Ân Đức, huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định, cách huyện lỵ khoảng 3 km.
Cuộc khởi nghĩa của Lía nhận được sự giúp đỡ ủng hộ nhiệt tình của đông đảo nông dân nghèo. Nghĩa quân Lía hoạt động với chủ trương "cướp của người giàu chia cho người nghèo". Lía đã từng thử đi thi tuyển nhưng thấy cảnh quan lại ăn hối lộ nên Lía tức mình đem quân đi giết các quan phủ hối lộ.
Quân Nguyễn đã cố gắng đàn áp nghĩa quân sau nhiều năm những vẫn không tài nào diệt được Lía. Biết không thể dùng vũ lực nên quân triều đình bày mưu hãm hại Lía. Các quan tuần phủ cố gắng tìm gia đình vợ Lía và thuyết phục nàng phản bội Lía. Một hôm, trong một bữa tiệc, vợ Lía dụ binh sĩ của Lía uống say mèm, vì thế quân triều đình đã đến dễ dàng diệt gọn nghĩa quân chàng Lía. Cuối cùng, chỉ còn mình Lía trốn thoát bỏ lên núi, uất hận mà tự sát.

Chọn đáp án: B
Giải thích: Nguyên nhân chính dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần thất bại là nội bộ mất đoàn kết và không tập hợp được đông đảo nhân dân tham gia và chưa trở thành phong trào yêu nước có quy mô toàn quốc.
VD: Trần Ngỗi nghe lời gièm pha đã giết hai tướng cùng tham gia khởi nghĩa là Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân dẫn đến khởi nghĩa nhanh chóng tan rã.

a. Khởi nghĩa của Trần Ngỗi (1407- 1409 ):
-Tháng 10- 1407 ,Trần Ngỗi xưng là hòang đế Giản Định, lập căn cứ ở Nghệ An ( 1408) ; được Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân hưởng ứng , và thắng trận Bô cô ( Nam Định ).
-Nội bộ nghĩa quân nghi ngờ giết hại lẫn nhau , khởi nghĩa tan rã .
-1409 Trần Ngỗi bị giặc bắt đưa về Trung Quốc .
b. Khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng (1409 –1414) :(Trùng Quang chống quân Ngô)
-Trần Quý Khóang là cháu vua Trần Nghệ Tông được Đặng Dung và Nguyễn Cảnh Dị phò tá .
-Trần Quý Khóang lên ngôi vua , hiệu là Trùng Quang .Cuộc khởi nghĩa phát triển từ Thanh Hóa đến Quảng Nam .
-Năm 1411 quân Minh xin thêm viện binh tấn công Thanh Hóa , nghĩa quân rút vào Thuận Hóa .
-Năm 1413 quân Minh đánh Thuận Hóa , khởi nghĩa thất bại .
Chúc bạn học tốt!!!
Ngay sau khi cuộc kháng chiến của nhà Hồ bị thất bại, nhân dân ta ở nhiều nơi đã nổi dậy khởi nghĩa.
Trong các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh đô hộ lúc bấy giờ, có hai cuộc khởi nghĩa tiêu biểu :
Cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407 - 1409)
Tháng 10 - 1407, một người yêu nước là Trần Triệu Cơ đưa con của vua Trần là Trần Ngỗi lên làm minh chủ, ở Yên Mô (Ninh Bình), Trần Ngỗi tự xưng là Giản Định hoàng đế.
Đầu năm 1408, Trần Ngỗi kéo quân vào Nghệ An, được Đặng Tất ở Hoá Châu (Thừa Thiên Huê) và Nguyễn cảnh Chân - trước làm quan ở Thăng Hoa (Quảng Nam) hưởng ứng. Tháng 12 -1408, nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở bên Bô Cô (Nam Định). Từ đó, thanh thế nghĩa quân vang dậy, nhiều người từ các nơi kéo về theo nghĩa quân.
Sau chiến thắng Bô Cô, Trần Ngỗi nghe lời gièm pha đã giết hai tướng Đặng Tất và Nguyễn cảnh Chân, cuộc khởi nghĩa tan rã dần.

-các cuộc khởi nghĩa đều chưa có sự liên kết
- chưa đoàn kết
- nội bộ mâu thuẫn
- chưa rút ra các bài học kinh nghiệm từ những lần thất bại trước đó

Câu 1 * Kinh tế
- Nông nghiệp :
+ Nhà Lê cho 25 vạn lính về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, còn lại 10 vạn lính, chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất
- Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng
- Đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ...
- Thi hành chính sách quân điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy.
-> Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp :
+ Phát triển nhiều ngành thủ công ở làng xã, kinh đô Thăng Long.
+ Các công xưởng do nhà nước quản lí được quan tâm
+ Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.
Câu 2 : * Các cuộc khởi nghĩ nông dân Đàng Ngoài :
- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng ( 1737)
- Khởi nghĩa Lê Duy Mật ( 1738 - 1770)
- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương ( 1740 - 1751 )
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu ( 1741 - 1751 )
- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất ( 1739 - 1769)
-> Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại vì diễn ra rời rạc ,không liên kết thành một phong trào lớn do đó dễ bị đàn áp .
Câu 3 : * Diễn biến :
- Giữa năm 1784, 5 vạn quân thủy , bộ Xiêm kéo vào miền Tây Gia Định
- 19/1/1785 , Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định bố trị trận địa ở khúc sông tiền đoạn từ Rạch Gầm - Xoài Mút để nhử địch
- Bị đánh bất ngờ quân giặc chết nhiều , còn lại tháo chạy về nước .
* Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền (đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút) làm trận địa quyết chiến : Vì nơi đây có nhiều cồn, cù lao, có nhiều cây cối kín đáo để dấu quân phục kích dành thế chủ động, bất ngờ tấn công tiêu diệt quân giặc.

Câu 1.* Nguyên nhân:
- Nhà nước không quan tâm đến sản xuất.
- Vương hầu qúy tộc chiếm ruộng đất của nông dân.
- Thuế khóa nặng nề .
Câu 2. * Diễn biến:
- Khởi nghĩa của Ngô Bệ (1334 – 1460) ở Hải Dương.
- Khởi nghĩa của Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ (1379) ở Thanh Hóa.
- Khởi nghĩa của Phạm Sư Ôn (1390) ở Hà Tây (Hà Nội).
- Khởi nghĩa của Nguyễn Như Cái ( 1399 – 1400) Sơn Tây (Hà Nội), Vĩnh Phúc, Tuyên Quang.
Câu 3: *Kết quả, ý nghĩa:
Thành phần tham gia vào các cuộc khởi nghĩa chủ yếu là nông dân làng xã đói khổ lưu vong, nông nô và nô tì. Các cuộc khởi nghĩa đều nổ ra vào nửa cuối thế kỉ XIV, điều đó chứng tỏ xã hội thời Trần đang lâm vào tình trạng mất ổn định.
1.
Ngay sau khi cuộc khởi nghĩa của nhà Hồ bị thất bại, nhân dân ta ở nhiều nơi đã nổi dậy khởi nghĩa. Tiêu biểu:
* Cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi (1047 - 1409)
- Địa bàn: các tỉnh Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình.
- Hoạt động chính:
+ Trần Ngỗi tự xưng là Giản Định hoàng đế.
+ Đầu năm 1048, quân đội của Trần Ngỗi kéo vào Nghệ An, được Đặng Tất ở Hóa Châu (Thừa Thiên Huế) và Nguyễn Cảnh Chân (Quảng Nam) hưởng ứng.
+ Tháng 12 - 1048, nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở bến Cô Tô (Nam Định). Thanh thế của nghĩa quân tăng lên, nhiều người từ các nơi kéo về theo.
+ Tuy nhiên, sau đó Trần Ngỗi nghe lời dèm pha giết hại hai tướng là Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân. Cuộc khởi nghĩa tan ra dần.
* Cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Kháng (1409 - 1414)
- Địa bàn: diễn ra trên địa bàn rộng lớn từ Thanh Hóa đến Hóa Châu.
- Hoạt động chính:
+ Trần Quý Kháng lấy hiệu là Trùng Quang đế.
+ Năm 1411, quân Minh được tăng viện binh mở cuộc tấn công vào Thanh Hóa. Nghĩa quân rút vào Thuận Hóa.
+ Tháng 4 - 1413, quân Minh đánh vào Thuận Hóa, nghĩa quân tan rã dần. Trần Quý Kháng, Cảnh Dung, Nguyễn Cảnh Dị lần lượt bị bắt. Cuộc khởi nghĩa thất bại.
2.* Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa:
- Các cuộc khởi nghĩa thất bại do thiếu liên kết, chưa có sự phối hợp để tạo nên một phong trào chung, thống nhất.
- Nội bộ những người lãnh đạo mâu thuẫn, thiếu đoàn kết với nhau làm cho sức chiến đấu của cuộc khởi nghĩa suy yếu, dẫn đến các cuộc khởi nghĩa đều lần lượt bị đàn áp.
Chúc bạn học tốt!Cho mình biết ý nghĩa nha :))