K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2019

Gọi số đo 3 cạnh của tam giác đó lần lượt là a,b,c

Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{40,5}{15}=2,7\left(cm\right)\)(vì chu vi tam giác là 40,5cm)

\(\frac{a}{3}=2,7\Rightarrow a=8,1\left(cm\right)\)

\(\frac{b}{5}=2,7\Rightarrow b=13,5\left(cm\right)\)

\(\frac{c}{7}=2,7\Rightarrow c=18,9\left(cm\right)\)

Vậy...

P/s: Mình k chắc...

7 tháng 7 2015

gọi 3 canh của tam giác đó lần lượt là: a, b, c

Ta có; \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{40,5}{15}=2,7\)

=> a= 2,7 x 3= 8,1 (cm)

b= 2,7 x 5=13,5 (cm)

c= 2,7 x 7=18,9 (cm)

7 tháng 7 2015

trong câu hỏi tương tự có

12 tháng 7 2016

Câu 1:

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là a,b,c

          Vì chu vi tam giác bằng 36 cm

     \(\Rightarrow\)a+b+c=36

Mà 3 cạnh của tam giác tỉ lệ với 3,4,5

                 \(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

        Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{36}{12}=3\)

     \(\Rightarrow\)\(\frac{a}{3}=3;\frac{b}{4}=3;\frac{c}{5}=3\)

     \(\Rightarrow\)a=9;b=12;c=15

Vậy ba cạnh của tam giác là 9;12;15

12 tháng 7 2016

Bài này làm đơn giản thế này thôi nhé Kia-K3 ^^

1) Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là x, y, z 

Ta có : \(\begin{cases}x+y+z=36\\\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\end{cases}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{36}{12}=3\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=3.3=9\\y=4.3=12\\z=5.3=15\end{cases}\) . 

2) Tương tự, ta cũng gọi các số đó là x,y,z

Theo đề bài : \(\begin{cases}x+y+z=480\\\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\end{cases}\)

Cũng áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta được \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{2+3+5}=\frac{480}{10}=48\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=48.2=96\\y=48.3=144\\z=48.5=240\end{cases}\)

26 tháng 12 2018

Gọi độ dài lần lượt của 3 cạnh là x,y,z( x,y,z thuộc N*)

Theo bài ra ta có : x/2 = y/3 = z/7 và x+y+z= 24 cm

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có

x/2 = y/3 = z/7 = x+y+z/ 2 + 3 + 7 = 24/3 = 8

do đó x/3 = 8 => x = 8.3 = 24

tương tự , phần sau bạn tự giải

26 tháng 12 2018

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là: a, b, c

Chu vi tam giác là 24 cm => a + b + c = 24 (cm)

theo đề, ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{7}\)

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{2+3+7}=\frac{24}{12}=2\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow a=2.2=4\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow b=2.3=6\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow c=2.7=14\left(cm\right)\)

Vậy độ dài các cạnh của tam giác là 4 cm, 6 cm, 14 cm

26 tháng 12 2017

gọi các cạnh cú tam giác đó là a;b;c (>o)(cm)

theo bài ra ta có

a/3=b/5=c/7 và a+b+c=45

áp dụng.....ta có

a/3=b/5=c/7=a+b+c/3+5+7=45/15=3

a/3=3 thì a=9

b/5=3 thì b=15

c/7=3 thì c=21

26 tháng 12 2017

giải giúp mình vs

11 tháng 11 2021

Gọi số đo các góc A,B,C lần lượt là :a,b,c 

Theo đề bài ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)và a+b+c=180* 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{180^o}{15}=12\)

\(\frac{a}{3}=12\Rightarrow a=12.3=36\)

\(\frac{b}{5}=12\Rightarrow12.5=60\)

\(\frac{c}{7}=12\Rightarrow12.7=84\)

Vậy số đo các góc A,B,C lần lượt là:36 ;60 ;84

11 tháng 2 2023

áp dụng công thức mà ra

13 tháng 3 2016

gọi cạnh bên là b

tam giác cân là tam giác có 2 cạnh bên bằng nhau, nên a=15-2b

nếu b=1 thì a=13

nếu b=2 thì a=11

nếu b=3 thì a=9

nếu b=4 thì a=7

nếu b=5 thì a=5

nếu b=6 thì a=3

nếu b=7 thì a=1

vậy có 7 giá trị của a

13 tháng 3 2016

14;11;6 the end

11111111111111111111111111111111111111

23 tháng 8 2017

1. Điền hạng tử thích hợp vào chố dấu * để mỗi đa thức sau trở thành bình phương của một tổng hoặc một hiệu.

a) 16x2 +  * .24xy + x

b) * - 42xy + 49y2

c) 25x+ * + 81

d) 64x2 - * +9

2. Viết mỗi bt sau về dạng tổng hoặc hiệu hai bình phương

a) x2 + 10x + 26 + y+ 2y

b) z2 - 6z + 5 - t2 - 4t

c) x2 - 2xy + 2y2 + 2y + 1

d) ( x + y + 4 )( x + y - 4 )

e) ( x + y - 6 )