Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
các trạng ngữ là :
Mùa Nắng
Trên cái đất phập phều lắm gió
cắm sâu vào lòng đất
mũi đất cuối cùng
cắm trên bãi
Cà Mau đất xốp
Sông nước Cà Mau là đoạn trích từ chương XVIII trong truyện Đất rừng phương Nam của nhà văn Đoàn Giỏi. Qua đoạn trích trên em cảm nhận được sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. Chợ ở nơi đây tấp nập, trù phú và độc đáo ở vùng đất tận cùng phía nam của tổ quốc. Với hình ảnh cuộc kháng chiến ở đây cho ta thấy một lòng yêu nước và dũng cảm của con người nơi đây.
Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao!
:))^^^ k mk nha!!!
(1)Cà Mau đất xốp.
(2)Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt.
(3)Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời.
(4)Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất.
(5)Nhiều nhất là đước.
(6)Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi.
a, câu số (1), (3), (5), (6) là câu đơn
b, câu số (2), (4) là câu có nhiều chủ ngữ
c, câu số (2), (4) là câu ghép
d, câu số (2), (4) là câu có nhiều vị ngữ
a, Tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ cá cuối cùng / truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rông hơn.
CN / VN
b, Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, / cây đứng lẻ / khó mà chống nổi với ngững cơn thịnh nộ của trời.
TN / CN / VN
c, Đảo / có chỗ sừng sững chạy dài, như bức tường thành vững chãi, ngăn khơi với lộng, nối mặt biển với chân trời.
CN / VN
a, Tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn.
b, Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với ngững cơn thịnh nộ của trời.
c, Đảo có chỗ sừng sững chạy dài như bức tường thành vững chãi, ngăn khơi với lộng, nối mặt biển với chân trời.
*Chú ý :
- TN = viết thường.
- CN = in đậm.
- VN = gạch chân.
#Riin
1.
a. "Làng quê tôi" được thay bằng "đây", "mảnh đất cọc cằn này".
b. Các từ láy: đăm đắm, tha thiết, day dứt, cọc cằn.
c. Câu (1) là câu ghép.
Làng quê tôi // đã khuất hẳn nhưng tôi // vẫn đăm đắm nhìn theo.
CN VN CN VN
2.
a. dòng lửa
b. vội vàng
c. mùa đông
d. dập dờn
3. Gợi ý nội dung viết đoạn văn cảm nhận:
Đoạn thơ nói về tinh thần đoàn kết, bao bọc, sự tiếp nối của tre (cha truyền con nối, tre già măng mọc). Đồng thời cũng chính là những đức tính, phẩm chất tốt đẹp của người dân Việt Nam: kiên cường, bất khuất, đoàn kết, gắn bó, nghĩa tình.
TÌM TRONG BÀI MỘT CÂU GHÉP VÀ PHÂN TÍNH CÂU GHÉO ĐÓ CÓ MẤY VẾ CÂU ( BÀI TIẾNG ĐỒNG QUÊ
1. Đoạn văn trên có 6 từ láy ( phập phều, quây quần, san sát, cuối cùng, hằng hà, sa số)
- Có 4 câu đơn {(1);(3);(4);(5)}
- Có 1 câu ghép (2)
(còn câu (5) đảo vị ngữ lên trước chủ ngữ)
2. - Trạng ngữ: Trên cái đất phập phều và lắm gió dông như thế
- Chủ ngữ: cây đứng lẻ
- Vị ngữ: khó mà chôn nổi cơn thịnh nộ của trời
3. -Trong câu (3) tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa
doan van tren co bon cau don 1;3;4;5.mot cau ghep 2.doan van tren co 8 tu lay la tu phap pheu; cuoi cung;san sat ;hang ha; sa so ;quay quan;chan chi