Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a)\)
Ở \(20^o C\), độ tan của muối NH4Cl là 37,2 g.
Tức là có 37,2 gam NH4Cl tan tối đa trong 100 g H2O để tạo thành dung dich bão hòa ở \(20^o C\)
\(\Rightarrow m_{ddNH_4Cl}=137,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\)Trong 300 g dung dich MH4Cl bão hòa có:
\(m_{NH_4Cl}=\dfrac{300.37,2}{137,2}=81,34\left(g\right)\)
\(b)\)
Độ tan của muối ăn (Nacl) ở 20°C là 26g
Tức là có 26 g NaCl tan tối đa trong 100 gam H2O để tạo thành dung dich bão hòa ở \(20^o C\)
\(\Rightarrow m_{ddNaCl}=126\left(g\right)\)
nồng độ phần trăm của dung dịch bão hoà ở nhiệt độ trên.
\(C\%_{NaCl}=\dfrac{26}{126}.100\%=20,63\%\)
a) Khối lượng NH4Cl trg 300g dung dịch NH4Cl bão hoà là:
m= 300×37,2/(100+37,2)= 81,34g
b) 100g nước ở 20°c hoà tan 36g muối ăn. Trong 136g dung dịch chứa 36g muối ăn
Vậy trong 100g dung dịch chứa x(g) muối ăn: x=36×100/136= 26,47g
=> Nồng độ của dung dịch muối ăn ở 20°c là 26,47%
Ở \(70^{\circ}C\):
........48,1g AlCl3 hòa tan trong 100g nước tạo thành 148,1g ddbh
Vậy: ....x (g) ..............................y (g)..........................300g ddbh
=> x = \(\dfrac{300\times48,1}{148,1}=97,43\left(g\right)\)
......y = 300 - 97,43 = 202,57 (g)
Ở \(20^{\circ}C\):
.........44,9g AlCl3 hòa tan trong 100g nước
Vậy z (g).....................................202,57g nước
=> z = \(\dfrac{202,57\times44,9}{100}=90,95\left(g\right)\)
mkết tinh = 97,43 - 90,95 = 6,48 (g)
Bài 3. a, Trong 225ml nước có hoà tan 25g KCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trên.
225ml H2O = 225g H2O
=>\(C\%_{KCl}=\frac{25}{225}.100=11,11\%\)
b, Hoà tan 6,2g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của dung dịch A.
\(n_{Na_2O}=\frac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Na2O +H2O ----->2 NaOH
Dung dịch A là NaOH
Theo PT: nNaOH = 2nNa2O=0,2(mol)
\(\Rightarrow C_{M\left(NaOH\right)}=\frac{0,2}{2}=0,1\left(M\right)\)
c, Hoà tan 12g SO3 vào nước để được 100ml dung dịch H2SO4. Tính nồng độ của dung dịch H2SO4 .
\(n_{SO_3}=\frac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
\(PTHH:SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Theo PT : nH2SO4=nSO3=0,15(mol)
\(\Rightarrow C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\frac{0,15}{0,1}=1,5\left(M\right)\)
1
Hòa tan 14,36 gam NaCl vào 40 gam nước thu được dung dịch bão hòa
=> mct = 14,36 gam và mdm = 40 gam
Áp dụng công thức tính độ tan:S=mct\mdm.100=14,36\40.100=35,9gam
2
Độ tan của một chất là số gam chất đó tan được trong 100 gam nước.
Ở 20 độ C thì 50 gam đường glucozo tan được trong 250 gam nước.
Suy ra 100 gam nước hòa tan được 50.100\250=20 gam đường.
Vậy độ tan của đường là 20 gam.
4a) mNaCl = 20×30\100=6(g)
mdd sau khi pha thêm nước = 30 + 20 = 50 (g)
C% = 6\50.100%=12%
B) Nồng độ khi cô cạn còn là 25g
C% = 6\25.100%=24%
Do tan của \(CuSO_4\) o nhiet do 20 độ C la
\(\dfrac{62,1.100}{300}\)=20,7
a)S20oC = \(\dfrac{62,1}{300}\).100 = 20,7 g
b)C% = \(\dfrac{62,1}{62,1+300}\).100% = 17,14%
Đổi :1 kg =1000 g
Gọi x (g) là khối lượng CuSO4 có trong 1000 g dung dịch
=> Khối lượng của nước là: 1000 - x
=> Tỉ lệ: \(\dfrac{1,5}{100}=\dfrac{x}{1000-x}\)
<=> 1500 -1,5x=100x
<=> 1500=101,5x
=> \(x=\dfrac{1500}{101,5}\approx14,8\left(gam\right)\)
Vậy khối lượng CuSO4 có trong 1 kg dd là 14,8 gam
ở 20 độ C
1,5 gam CuSO4+100gam H2O-->101,5gam dung dịch bão hòa
x gam CuSO4 + y gam H2O --> 1000gam(1kg) dung dịch bão hòa
=> x=\(\dfrac{1,5.1000}{101,5}=14,78gam\)
vậy có 14,78gam CuSO4
a) \(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{S.100}{S+100}=35,48\%\)
b) \(m_{CuSO_4}=600.10\%=60\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=600-60=540\left(g\right)\)
Sau khi bay hơi -> mH2O = 540 - 400 = 140(g)
Ở to = 20oC, ddbh chứa 20% CuSO4
Trong 100g ddbh -----> 20gCuSO4 + 80gH2O
\(S_{20}=\dfrac{20.100}{80}=25\left(g\right)\)
Gọi x là số mol của CuSO4.5H2O
\(m_{CuSO_4\left(spu\right)}=160x\)
\(m_{H_2O\left(spu\right)}=90x\)
\(S_{20}=\dfrac{60-160x}{140-90x}=\dfrac{25}{100}\)
=> x = 0,18
\(m_{CuSO_4.5H_2O}=0,18.250=45,5\left(g\right)\)