K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2016

Mặc dù việc đó góp phần thành công vào buổi lễ của trường , đồng thời là chăm tham gia vào hoạt động trường lớp nhưng cũng mất đi kiến thức 1 phần . Nếu em cũng tham gia như các bạn em sẽ hỏi và mượn vở các bạn . Hoặc vào giờ nghỉ có thể gặp trực tiếp thầy cô bộ môn để hoit kĩ những phần cảm thấy cần thiết . Tối về, mở lại sách vở đọc kĩ ghi nhớ và ví dụ . Và một điều nữa .... Nếu bạn vẫn Không Hiểu hãy lên đây - Câu nào khó đã có Hoc24 .

=^__^= Chúc một ngày tốt lành>^__^<

27 tháng 12 2016

1.Phách

Người ta lấy nốt đen làm chuẩn. Như đã học ở bài 3 ta có giá trị trường độ của các nốt như sau :

Học kì 1

Trường độ các nốt sẽ tạo thành các phách. Mỗi ô nhịp gồm 2, 3, hoặc 4 phách... (tùy loại nhịp) và có thể có 1 hoặc 2 phách mạnh và nhẹ. Phách mạnh thứ nhất luôn đứng đầu mỗi ô nhịp. Ví dụ như nhịp 4/4 dưới đây.

Học kì 1


2/. Các loại nhịp.
Phân số xuất hiện ở đầu bản nhạc gọi là chỉ số nhịp.
Học kì 1


Tử số: xác định số phách có trong mỗi ô nhịp.
- Mẫu số: dùng để xác định trường độ thời gian của mỗi phách bằng một phần bao nhiêu của nốt tròn (từ đó tạo nên tiết tấu nhanh hay chậm cho bản nhạc), thông thường sẽ là 2, 4, hoặc 8.
Vì : 1 nốt tròn = 2 nốt trắng = 4 nốt đen = 8 nốt đơn
Nên : - Nếu mẫu số là 2, thì giá trị mỗi phách sẽ bằng 1/2 nốt tròn (tức bằng nốt trắng)
- Nếu mẫu số là 4, thì giá trị mỗi phách sẽ bằng 1/4 nốt tròn (tức bằng nốt đen)
- Nếu mẫu số là 8, thì giá trị mỗi phách sẽ bằng 1/8 nốt tròn (tức bằng móc đơn)
Tóm lại : - Nếu chỉ số nhịp là 2/4 (đọc là nhịp hai bốn) thì mỗi nhịp có 2 phách, và mỗi phách có giá trị bằng 1 nốt đen (1/4 nốt tròn) như đoạn nhạc ở đầu bài viết.
- Nếu là nhịp 6/8 thì mỗi nhịp có 6 phách, và giá trị mỗi phách là 1 móc đơn (1/8 nốt tròn).
*** Để dễ hiểu hơn, bạn hãy xem 5 đoạn nhạc dưới đây tượng trưng cho 5 nhịp thông dụng. Dãy số dưới đoạn nhạc là số phách có trong mỗi ô nhịp, còn dấu ‘ > ’ ở trên là phách mạnh (nơi chuyển hợp âm nếu cần).
Học kì 1

nhịp 2/4 là nhịp gồm có 2 phách, giá trị mỗi phách = 1 nốt đen. phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ

27 tháng 12 2016

Lưu Hữu Phước (1921-1989) là một nhạc sĩ, tác giả của những bản hùng ca, giải phóng; tác phẩm của ông luôn gắn với những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc. Ông là Giáo sư, Viện sĩ, Nhà lý luận âm nhạc; nguyên Bộ trưởng Bộ Thông tin Văn hóa của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam; nguyên Đại biểu Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa và Giáo dục của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

6 tháng 11 2021

Theo mình cô giáo nên chọn ra một bạn cũng hát hay giống Mi vào thay thế và có thể cả một tập thể hát và múa

6 tháng 11 2021

TL

đc thay 1 bn vào nhé

tick mk nha

hok tốt

@Lâm

Việt Nam đất nước anh hùng

Trung Quốc đất nước nửa khùng nửa điên

8 tháng 9 2016

Nối vòng tay lớn

likeeeeeeeee
 

8 tháng 5 2022

Quốc Thông

8 tháng 5 2022

Quốc Thông

18 tháng 5 2022

Quốc Thông

28 tháng 7 2021

những tình huống cho thấy các bn chưa nhận thức đc là 

tình huống 1 là bn Minh chưa nhận thức đc vì bn chưa bao giờ hát nhưng cứ luôn tụ ti rằng mình hát không hay

tình huống 2 là bn Quang đã nhận thức đc vì sau mỗi bài kiểm tra bn sẽ kiểm tra lại lỗi sai và so sánh đối chiếu đáp án của các bn để biết mình sai ở đâu và từ đó rút ra dcd kinh nghiệm 

tình huống 3 là bn Loan đã chưa nhận thức đc vì đó là những lời khuyên chân thành của những ng xung quang mình thay vì tỏ ra khó chịu thì bn Loan nên cố gắng lắng nghe để ko mắc sai lầm

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
28 tháng 7 2021

- Tình huống 1. Minh chưa biết cách tự nhận thức bản thân mình vì rất muôn hát nhưng lại ngại sợ các bạn chê cười.

- Tình huống 2. Quang đã biết cách tự nhận thức bản thân mình vì sau mỗi lần cô giáo trả bài kiểm tra, bạn đối chiếu với bài của các bạn được điểm cao để tìm ra những điểm chưa đúng, chưa hay và nhờ các bạn giải thích những điều mà Quang chưa hiểu.

- Tình huống 3. Loan chưa biết cách tự nhận thức bản thân vì Loan không muốn người khác nhận xét không tốt về mình.