Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) M(x) = A(x) - 2B(x) + C(x)
\(\Leftrightarrow\)M(x) = 2x5 - 4x3 + x2 - 2x + 2 - 2(x5 - 2x4 + x2 - 5x + 3) + x4 + 4x3 + 3x2 - 8x + \(4\frac{3}{16}\)
\(\Leftrightarrow\)M(x) = 2x5 - 4x3 + x2 - 2x + 2 - 2x5 - 4x4 - 2x2 + 10x - 6 + x4 + 4x3 + 3x2 - 8x + \(4\frac{3}{16}\)
\(\Leftrightarrow\)M(x) = (2x5 - 2x5) + (-4x3 + 4x3) + (x2 - 2x2 + 3x2) + (-2x + 10x - 8x) + (2 - 6 + \(4\frac{3}{16}\))
\(\Leftrightarrow\)M(x) = 2x2 + \(\frac{3}{16}\)
b) Thay \(x=-\sqrt{0,25}\)vào M(x), ta được:
\(M\left(x\right)=2\left(-\sqrt{0,25}\right)^2+\frac{3}{16}\)
\(M\left(x\right)=2.0,25+\frac{3}{16}\)
\(M\left(x\right)=0,5+\frac{3}{16}\)
\(M\left(x\right)=\frac{11}{16}\)
c) Ta có : \(x^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow2x^2+\frac{3}{16}\ge\frac{3}{16}\)
Vậy để \(M\left(x\right)=0\Leftrightarrow x\in\varnothing\)
Bài 1:
Thay x=1 vào đa thức F(x) ta được:
F(1) = 14+2.13-2.12-6.1+5 = 0
=> x=1 là nghiệm của đa thức F(x)
Tương tự ta thế -1; 2; -2 vào đa thức F(x)
Vậy x=1 là nghiệm của đa thức F(x)
Bài 4:
a: Để C là số nguyên thì \(2x+4-5⋮x+2\)
\(\Leftrightarrow x+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)
b: Để D là số nguyên thì \(x^2-2x+1⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-3x-3+4⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)
c: Để C và D cùng là số nguyên thì \(x\in\left\{-3;3\right\}\)
\(\left(2x^2y+x^2y^2-3xy^2+5\right)-M=2x^3y-5xy^2+4\)
\(M=\left(2x^2y+x^2y^2-3xy^2+5\right)-\left(2x^3y-5xy^2+4\right)\)
\(=2x^2+x^2y^2+2xy^2-2x^3y+1\)
Thay vào,ta có:
\(M=2\cdot\left(-\frac{1}{2}\right)^2+\left(-\frac{1}{2}\right)^2\cdot\left(-\frac{1}{2}\right)^2-2\cdot\left(-\frac{1}{2}\right)^3\cdot\left(-\frac{1}{2}\right)+1\)
\(=\frac{1}{2}+\frac{1}{16}-\frac{1}{8}+1\)
tự tính nốt:3
a) M=\(2xy^2+x^2y^2-3xy^2+5\) - \(2x^3y-5xy^2+4\)
=\(\left(2xy^2-3xy^2-5xy^2\right)\)+ \(x^2y^2\)+ ( 5+4 ) \(-2x^3y\)=\(-6xy^2\)+ \(x^2y^2\)+9 - \(2x^3y\)
bậc của đa thức là: 4
b) tại x=\(\frac{-1}{2}\); y=\(\frac{-1}{2}\)ta có:
M=\(-6xy^2+x^2y^2+9-2x^3y\)=\(-6.\left(\frac{-1}{2}\right)\left(\frac{-1}{2}\right)^2\)+ \(\left(\frac{-1}{2}\right)^2\left(\frac{-1}{2}\right)^2\)+ 9 - \(2\left(\frac{-1}{2}\right)^3\left(\frac{-1}{2}\right)\)
=\(3.\frac{1}{4}\)+ \(\frac{1}{8}\)+ 9 - \(\frac{1}{8}\)=\(\frac{3}{4}\)+ \(\frac{1}{8}\)+ 9 - \(\frac{1}{8}\)=\(\frac{3}{4}+9\)=\(\frac{3}{4}+\frac{36}{4}\)=\(\frac{39}{4}\)
vậy tại \(x=\frac{-1}{2}\); \(y=\frac{-1}{2}\)thì M=\(\frac{39}{4}\)
Bài 2:
a: Để B=1 thì \(2x^2+1=4\)
\(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{3}{2}\)
hay \(x=\pm\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)
b: Để B là số nguyên thì \(2x^2+1\inƯ\left(4\right)\)
\(\Leftrightarrow2x^2+1\in\left\{1;2;4\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;\dfrac{\sqrt{2}}{2};-\dfrac{\sqrt{2}}{2};-\dfrac{\sqrt{6}}{2};\dfrac{\sqrt{6}}{2}\right\}\)
a: \(M=A+B=x^3-2x^2+1+2x^2-1=x^3\)
b: Thay x=1/2 vào M, ta được: \(M=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{1}{8}\)
c: Để M=0 thì x3=0
hay x=0
a)\(M=A+B=x^3-2x^2+1+2x^2-1=x^3+\left(-2x+2x^2\right)+\left(1-1\right)=x^3\)
b)thay \(x=\dfrac{1}{2}\)vào M ta có
\(M=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{1^3}{2^3}=\dfrac{1}{8}\)
c) cho M=0
=> \(x^3=0=>x=0\)