\(19.x^4+...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2020

Dễ thấy y \(\ne\) 2. Do đó y lẻ. Suy ra 19x4 chẵn hay x4 chẵn.
\(\Rightarrow\) x chẵn
Mà x là số nguyên tố nên x = 2. Thay vào ta có: y2 = 19 . 24 + 57
\(\Rightarrow\) y2 = 19 . (24 + 3) = 19 . 192
\(\Rightarrow\) y = 19, thoả mãn là số nguyên tố.

Vậy (x, y) = (2; 19).

14 tháng 4 2022

sao y ko đc là 2

 

1 tháng 4 2017

\(x-\frac{x}{3}=\frac{3}{57}:\frac{12}{19}\)

\(x-\frac{x}{3}=\frac{3}{57}\times\frac{19}{12}\)

\(x-\frac{x}{3}=\frac{1}{12}\)

\(\Rightarrow12x-4x=1\)

\(\Rightarrow8x=1\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{8}\)

10 tháng 7 2017

\(D=\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{3}{5\cdot8}+\dfrac{11}{8\cdot19}+\dfrac{13}{19\cdot32}+\dfrac{25}{32\cdot57}+\dfrac{30}{57\cdot87}\)

Áp dụng công thức tổng quát \(\dfrac{k}{n\cdot\left(n+k\right)}=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+k}\)

Ta có:

\(D=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{32}-\dfrac{1}{57}+\dfrac{1}{57}-\dfrac{1}{87}\\ D=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{87}\\ D=\dfrac{28}{87}\)

10 tháng 7 2017

Câu 1 :Câu hỏi của pham duc le hoan - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath tham khảo nha bạn

29 tháng 6 2017

Đề hình như sai bn ạ

29 tháng 6 2017

ukm de minh coi lai

17 tháng 3 2017

Mình biết cách làm nhưng mình lười không buồn tính. Tìm người khác giúp bạn nhé!

30 tháng 3 2017

bạn chỉ cần phân tích từng bước là ra mà !

30 tháng 3 2017

mk ko giỏi gõ bàn phím nên mk kinh tay nên ko thích gõ , nếu bạn muốn biết thì đăng lên GOOGLE ý , có lời giải đấy .

26 tháng 3 2018

\(A=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{6}{5}+\dfrac{2}{3}\\ =\dfrac{1}{3}\cdot\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{6}{5}\right)+\dfrac{2}{3}\\ =\dfrac{1\cdot2}{3}+\dfrac{2}{3}\\ =\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{3}\\ =\dfrac{4}{3}\)

30 tháng 3 2018

B =\(\dfrac{-5}{6}.\dfrac{4}{19}+\dfrac{-7}{12}.\dfrac{4}{19}\)-\(\dfrac{40}{57}\)

=\(\dfrac{4}{19}.\left[\dfrac{-5}{6}+\dfrac{-7}{12}\right]-\dfrac{40}{57}\)

=\(\dfrac{4}{19}.\left[\dfrac{-10}{12}+\dfrac{-7}{12}\right]-\dfrac{40}{57}\)

=\(\dfrac{4}{19}.\dfrac{-17}{12}-\dfrac{40}{57}\)

=\(\dfrac{-17}{57}\)-\(\dfrac{40}{57}\)

=\(\dfrac{-17}{57}+\dfrac{-40}{57}\)

=\(\dfrac{-57}{57}=-1\)

26 tháng 6 2017

Bài 2: a) \(\dfrac{x-3}{x+5}=\dfrac{5}{7}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).7=\left(x+5\right).5\)

\(\Leftrightarrow7x-21=5x+25\)

\(\Leftrightarrow7x-5x=21+25\)

\(\Leftrightarrow2x=46\)

\(\Rightarrow x=46:2=23\)

b) \(\dfrac{7}{x-1}=\dfrac{x+1}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-1\right)=63\)

\(\Leftrightarrow x^2-1=63\)

\(\Leftrightarrow x^2=64\)

\(\Rightarrow x^2=\left(\pm8\right)^2\)

\(\Rightarrow x=8\) hoặc \(x=-8\)

26 tháng 6 2017

2)a) \(\dfrac{x-3}{x+5}=\dfrac{5}{7}\)

\(\Leftrightarrow7\left(x-3\right)=5\left(x+5\right)\)

\(7x-21=5x+25\)

\(7x-5x+25=21\)

\(2x+25=21\)

\(2x=-4\Rightarrow x=-2\)

b) \(\dfrac{7}{x-1}=\dfrac{x+1}{9}\)

\(7.9=\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)

\(63=x\left(x-1\right)+1\left(x-1\right)\)

\(63=x^2-x+x-1\)

\(x^2=63+1=64\)

\(x=\left\{\pm8\right\}\)

c) \(\dfrac{x+4}{20}=\dfrac{2}{x+4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x+4\right)=2.20=40\)

\(x\left(x+4\right)+4\left(x+4\right)=40\)

\(x^2+4x+4x+16=40\)

\(x^2+8x=40-16=24\)

\(x\left(x+8\right)=24\)

\(x\in\left\{\varnothing\right\}\)

d) \(\dfrac{x-1}{x+2}=\dfrac{x-2}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-2\right)=\left(x-1\right)\left(x+3\right)\)

\(x\left(x-2\right)+2\left(x-2\right)=x\left(x+3\right)-1\left(x+3\right)\)

\(x^2-2x+2x-4=x^2+3x-x-3\)

\(\)\(x^2-4=x^2+2x-3\)

\(\Leftrightarrow x^2-x^2-2x+3=4\)

\(-2x+3=4\)

\(-2x=1\)

\(x=-\dfrac{1}{2}\)