K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2016

bài 6;

21,23,25

5 tháng 11 2016

câu 1. Nhận xét:

Loại suy:

3193 không chia hết cho 2 suy ra 3193 ko chia hết cho 2k, 4k, 6k, 8k

Tương tự 3193 không chia hết cho 3k, 7k, 5k, 9k suy ra 3193 là số nguyên tố

Gọi số chia là ab => b chỉ có thể là 1, 3, 7, 9

Ngoài ra, ta nhận thấy thương của phép chia cũng phải là một số nguyên tố (kí hiệu là *)

Phép thử:

*b=9  =>  a=1, 2, 5, 7, 9  => thương ko là số tự nhiên 

*b=7  =>  a=1, 3, 4, 6, 9  => thương ko là số tự nhiên

*b=3  =>  a=1, 2, 4, 5, 7, 8  => thương ko là số tự nhiên

*b=1  =>  a=3, 4, 6, 1  =>  tìm được a=3

=>  Thương : 103 ;  số chia : 31

21 tháng 10 2017
 
 
 

1 / a = 2^2 . 5^2 . 13

4 , 25 , 13 , 20 là ước của a vì :

2^2 = 4 , 5^2 = 25 , 13 thì đã có trong phần phân tích , 20 = 2^2 . 5 

8 ko phải là ước của a vì trong phần phân tích a thành tích của các thừa số nguyên tố không có cách nào để tạo thành số 8 

2 / Số dư luôn phải bé hơn số chia

=> Số chia > 9 ( 1 )

 Muốn phép chia đó chia hết thì số bị chia phải là :

   86 - 9 = 77

77 = 7 . 11

Dựa vào ( 1 ) ta có số chia là 11 và thương là 7 

Đảm bảo đúng!!!!

 
 
 
 
21 tháng 10 2017

Mk thấy dễ mà bạn tự làm nhé !

3 tháng 3 2016

a) 24 và 25

b) 13, 14 và 15

c) 21, 23, và 25

d) 40

27 tháng 10 2015

46620 = 22 . 32 . 5 . 7 . 37 = (5.7) . (22.32) . 37 = 35 . 36 . 37

=> Vậy 3 số tự nhiên đó là: 35; 36; 37.

12075 = 3 . 5. 7 . 23 = (3.7) . 23 . 52 = 21 . 23 . 25

=> Vậy 3 số lẻ đó là: 21; 23; 25.

Ta có: 1+2+3+4+...+n=465

=> \(\frac{\left(n+1\right).n}{2}=465\)

=> (n+1).n=465.2

=> (n+1).n=930

=> (n+1).n=31.30

=> (n+1).n=(30+1).30

Vậy n=30.

12 tháng 9 2017

sao lằng nhằng  thế

25 tháng 10 2016

5, 87ab=8784

13 tháng 10 2015

 Bài 3 : 

\(1+2+3+...+n=465\)

\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}=465\)

\(n\left(n+1\right)=930\)

\(n\left(n+1\right)=30.31\)

\(\Rightarrow n=30\)

13 tháng 10 2015

3.

1+2+3+....+n=465

=>n.(n+1):2=465

=>n.(n+1)=465.2

=>n.(n+1)=930=30.31

=>n=30