Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Trong chiến lượng Chiến tranh cục bộ (1965 - 1968) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ có thủ đoạn mới là
A. sử dụng chiến thuật thiết vận xa
B. mở các cuộc hành quân tìm diệt và bình định
C. tiến hành dồn dân, lập ấp chiến lượn
D. sử dụng chiến thuật trực thăng vận
2. Ý nghĩa lịch sử của cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 là
A. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh"
B. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến tranh thực dân mới của Mỹ
C. Đánh dấu sự sụp đổ căn bản của chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh"
D. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của quân đội Sài Gòn
1. Trong chiến lượng Chiến tranh cục bộ (1965 - 1968) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ có thủ đoạn mới là
A. sử dụng chiến thuật thiết vận xa
B. mở các cuộc hành quân tìm diệt và bình định
C. tiến hành dồn dân, lập ấp chiến lượn
D. sử dụng chiến thuật trực thăng vận
2. Ý nghĩa lịch sử của cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 là
A. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh"
B. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến tranh thực dân mới của Mỹ
C. Đánh dấu sự sụp đổ căn bản của chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh"
D. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của quân đội Sài Gòn
- Cuộc Tiến công chiến lược 1972 của quân và dân ta ở miền Nam đã giáng đòn nặng nề vào chiến lược " Việt Nam hóa chiến tranh", buộc Mĩ phải tuyên bố "Mĩ hóa" trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam
- Hoàn cảnh lịch sử :
+ Sau thất bại của chiến lược "Chiến tranh cục bộ", Mĩ chuyển sang chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" và mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương, thực hiện chiến lược "Đông Dương hóa chiến tranh"
+ Mĩ thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với cuộc kháng chiến của ta.
+ Miền Bắc khôi phục kinh tế, bảo đảm tiếp nhận tốt hàng viện trợ từ bên ngoài và chi viện sức người, sức của cho tiền tuyến miền Nam
+ Từ năm 1969 đến năm 1971, quân dân ta ở miền Nam phối hợp với quân dân Lào và Campuchia, đẩy mạnh đấu tranh giành nhiều thắng lợi trên ba mặt quân sự, chính trị và ngoại giao.
- Diễn biến và kết quả :
+ Ngày 30/3/1972, quân ta mở cuộc tiến công chiến lược, lấy Quảng Trị làm hướng tiến công chủ yếu, rồi phát triển rộng khắp chiến trường miền Nam
+ Đến cuối tháng 6/1972, ta đã chọc thủng 3 phòng tuyến mạnh nhất của địch là Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, giải phóng những vùng đất đai rộng lớn và đông dân.
Đáp án A
Ngày 7-2-1965, Mĩ chính thức tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất trong khi đang thực hiện chiến lược chiến tranh đặc biệt ở miền Nam Việt Nam (1961-1965).
1 sau hiệp định gione vơ 1954. tình hình đất nc ta như thế nào
A/ cả nước độc lập, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội
B/ đất nước bị chia cắt 2 miền, thực hiện hai nhiệm vụ khác nhau
C/ Pháp rút khỏi VM , mỹ nhảy vào thay thế
D/ Ta nghiêm chính chấp hành Hiệp định, Mĩ tiến hành xâm lược
2 Ngay sau khi hiệp định gio ne vơ được kí kết, Mĩ liền dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm ở miền Nam nhằm mục dích
A thay thế Pháp ở Đông Dương
B phá hoại hiệp định giơ ne vơ
C biến miền nam thành thuộc địa kiểu mới
D làm bàn đạp tấn công châu á
3 hiệp định gio ne vơ lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến chia cắt 2 miền Nam-Bắc thuộc địa tỉnh nào?
A quảng bình
B quảng trị
C thừa thiên-huế
D đà nẵng
4 nhiệm vụ của miền Nam VN sau Hiệp định gio ne vơ năm 1954 là
A tiến lên chủ nghĩa xã hội
B đánh đổ đế quốc mĩ và tay sai
C tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, thống nhất đất nước
D tiền tuyến chống mĩ và tay sai
5 miền bắc sau năm 1954 sẽ đảm d9uong vai trò gì chi nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống nhất đất nuóc
A là tiền tuyến
B là hậu phương
C là chi viện cho miền nam
D là lãnh đạo cả nước
6 /nhiệm vụ chủ yếu của miền Bắc trong thời kì đầu sau chiến tranh(1954-1960)là
A hoàn thành cải cách ruộng đất
B khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh
C cải tạo quan hệ sản xuất
D bước đâu phát riển kinh tế xã hội
7 /từ sau năm 1954, cách mạng miền nam đã chuyền từ đấu tranh vũ trang chống pháp sang hình thức đấu ranh nào để chống Mĩ-Diệm
A ngoại giao
B quân sự
C chính trị
D kinh tế, văn hóa
18/giai đoạn nào dới đây không phải là những thủ đoạn khi Mĩ tiến hành chiến tranh đặc biệt ở miền nam vn
A. tăng nhanh viện trợ và cố vấn quân sự.
B. dồn dân lập”ấp chiến lược”.
C. mở các cuộc hành quân càn quét.
D. thực hiện các cuộc hành quân"tìm và diệt".
19. "đồng khởi" là pt nổi dậy đồng loạt của nhân dân nhằm mục đích gì
A. đòi hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước.
B. đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ.
C. phá vỡ ách kìm kẹp của mỹ-diệm ở cấp thôn xã.
D. chống chiến dịch "tổ cộng-diệt cộng”.
20 .sau khi chiến lược “ chiến tranh đặc biệt bị phá sản , mĩ phải chuyển sang chiến lược
A chiến ranh đơn phương.
B chiến tranh phá hoại miền bắc.
C việt nam hóa, đông dương hóa chiến tranh.
D chiến tranh cục bộ.
P/S: Sai lỗi chính tả nhiều quá