K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2023

\(-\dfrac{18}{10}+0,4=-\dfrac{18}{10}+\dfrac{4}{10}=-\dfrac{14}{10}=-\dfrac{7}{5}\)

11 tháng 7 2023

giúp với

28 tháng 9 2018

a. = (50,9 - 50,8) * 49,1

    = 1 * 49,1

    = 49,1

mấy câu dưới tương tự vs cả lp 7 bài này quá dễ r mà

\(\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{13}}{\frac{2}{3}-0,4-\frac{2}{15}}=\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{13}}{\frac{2}{3}-\frac{2}{5}-\frac{2}{15}}=\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{13}}{2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{15}\right)}\)

đề sai hay sao ý bạn, chỗ \(\frac{1}{13}\)\(\frac{2}{15}\)ý

21 tháng 6 2019

Linh bạn tham khảo bài của mk nhé , mk sửa bài cho bạn rồi nhé :vv

Tính nhanh:

\(\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{15}}{\frac{2}{3}-0,4-\frac{2}{15}}\)

Giải:

\(\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{15}}{\frac{2}{3}-0,4-\frac{2}{15}}=\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{15}}{\frac{2}{3}-\frac{2}{5}-\frac{2}{15}}=\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{15}}{2\left[\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{15}\right]}=\frac{1}{2}\)

Vậy đáp án của bài toán này là 1/2

13 tháng 9 2016

a) \(\frac{45^{10}.5^{20}}{75^{15}}\)

=
\(\frac{\left(5.9\right)^{10}.5^{20}}{\left(5.15\right)^{15}}\)

\(\frac{5^{10}.9^{10}.5^{20}}{5^{15}.15^{15}}\)

=    \(\frac{5^{10}.3^{20}.5^{20}}{5^{15}.15^{15}}\)

=    \(\frac{5^{10}.15^{20}}{5^{15}.15^{15}}\)

=     \(\frac{15^5}{5^5}\)

=     \(\frac{3^5.5^5}{5^5}\)

= \(3^5\)

b) \(\frac{\left(0,8\right)^5}{\left(0,4\right)^6}\)

=   \(\frac{\left(0,4\right)^5.2^5}{\left(0,4\right)^6}\)

=    \(\frac{2^5}{0,4}\)

= \(2^5\) : 0,4

(=) 32 : \(\frac{2}{5}\)

= 90

c) \(\frac{2^{15}.9^4}{6^6.8^3}\)

\(\frac{2^{15}.\left(3^2\right)^4}{\left(2.3\right)^6.\left(2^3\right)^3}\)

=    \(\frac{2^{15}.3^8}{2^6.3^6.2^9}\)

=   \(3^2\)

23 tháng 2 2020

=-4/15 - 18/19-20/19-11/15

= (-4/15-11/15) - (18/19+20/19)

= -1 - 2

= - 3

24 tháng 2 2020

\(\left(\frac{-4}{15}-\frac{18}{19}\right)-\left(\frac{20}{19}+\frac{11}{15}\right)=\frac{-4}{15}-\frac{18}{19}-\frac{20}{19}-\frac{11}{15}\)

\(=\left(\frac{-4}{15}-\frac{11}{15}\right)-\left(\frac{18}{19}+\frac{20}{19}\right)=\frac{-15}{15}-\frac{38}{19}=-1-2=-3\)

23 tháng 9 2019

đặt \(A=\frac{10^{18}+1}{10^{19}+1};B=\frac{10^{19}+1}{10^{20}+1}\)

ta có: \(10A=\frac{10^{19}+1+9}{10^{19}+1}=1+\frac{9}{10^{19}+1}\)

\(10B=\frac{10^{20}+1+9}{10^{20}+1}=1+\frac{9}{10^{20}+1}\)

mà \(\frac{9}{10^{19}+1}>\frac{9}{10^{20}+1}\)

=> 10A >10B

=> A > B

26 tháng 3 2020

a) \(-\left(\frac{3}{17}+\frac{2}{13}\right)-\left(-\frac{20}{17}+\frac{11}{13}\right)\)

\(=-\frac{3}{17}-\frac{2}{13}+\frac{20}{17}-\frac{11}{13}\)

\(=-\frac{3}{17}+\frac{20}{17}-\frac{2}{13}-\frac{11}{13}\)

\(=\frac{17}{17}-\frac{13}{13}\)

\(=1-1=0\)

12 tháng 12 2016

Gọi 3 số nhỏ nhất là x
=> Ba chữ số theo tỉ lệ là: x, 2x, 3x với 3x ≤ 9
=> x ≤ 3 (1)
Vì số cần tìm chia hết cho 18, nghĩa là chia hết cho 9
Nên (x + 2x + 3x) = 6x chia hết cho 9
=> x chia hết cho 3 (2)
Từ (1) & (2), suy ra: x = 3
=> Ba chữ số là 3, 6, 9 
Theo đề bài số cần tìm chia hết cho 18 (18 là số chẵn), nghĩa là chia hết cho 2, vậy chữ số cuối phải là 6 
=> Số cần tìm là 396 hoặc 936

4 tháng 12 2017

|2x-0,4|=3,2

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}TH1:2x-0,4=3,2\\TH2:2x-0,4=-3,2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=3,6\\2x=-2,8\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1,8\\x=-1,4\end{cases}}\)

Vậy x=1,8 hoặc x=-1,4