K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. 1kg kem giặt VISO có thể tích 900cm 3 . Tính khối lượng riêng của kem giặt VISO và so sánh với khối lượng riêng của nước. Câu 2. Một vật có khối lượng riêng là 2600kg/m 3 . Hỏi trọng lượng riêng của vật đó là bao nhiêu? Câu 3. Khối lượng riêng của dầu ăn là 800kg/m 3 . Vậy 2 lít dầu ăn sẽ có trọng lượng là bao nhiêu? Câu 4. Em hãy nêu tên của các loại máy cơ đơn giản và cho biết...
Đọc tiếp

Câu 1. 1kg kem giặt VISO có thể tích 900cm 3 . Tính khối lượng riêng của kem giặt
VISO và so sánh với khối lượng riêng của nước.
Câu 2. Một vật có khối lượng riêng là 2600kg/m 3 . Hỏi trọng lượng riêng của vật
đó là bao nhiêu?
Câu 3. Khối lượng riêng của dầu ăn là 800kg/m 3 . Vậy 2 lít dầu ăn sẽ có trọng
lượng là bao nhiêu?
Câu 4. Em hãy nêu tên của các loại máy cơ đơn giản và cho biết tên của máy cơ
đơn giản mà người ta dùng trong các công việc hoặc dụng cụ sau:
- Kéo một thùng bê tông lên cao để đổ trần nhà.
- Đưa một thùng phuy nặng từ mặt đường lên sàn xe tải.
- Cái chắn ô tô tại những điểm bán vé trên đường cao tốc.
Câu 5. a. Tại sao kéo cắt kim loại có tay cầm dài hơn lưỡi kéo?
b. Tại sao kéo cắt giấy, cắt tóc có tay cầm ngắn hơn lưỡi kéo?

3
27 tháng 3 2020

Câu 1: Giải:

Đổi: \(V=900cm^3=0,0009m^3\)

Khối lượng riêng của kem giặt VISO là:

\(D=\frac{m}{V}=\frac{1}{0,0009}=\frac{10000}{9}\approx1111,11\left(kg/m^3\right)\)

Vì khối lượng riêng của nước là: \(D_n=1000kg/m^3\)

Nên khối lượng riêng của kem giặt VISO lớn hơn (1111,11>1000).

27 tháng 3 2020

Giải:

Đổi: \(V=2l=0,002m^3\)

Khối lượng của 2 lít dầu ăn là:

\(m=D.V=800.0,002=1,6\left(kg\right)\)

Trọng lượng của 2 lít dầu ăn là:

\(P=10.m=10.1,6=16\left(N\right)\)

Vậy: Trọng lượng của 2 lít dầu ăn là 16N

31 tháng 3 2018

Các cậu nào dễ mk trả lời trước nhá!!!

1. Nhiệt độ sôi của Nước là 100 độ c trở lên.

2. Nhiệt độ bình thường của cơ thể người là 37 độ c.

3. Giữa hai thanh ray có khe hở vì khi trời nắng nóng thanh ray sẽ gian nở, nếu không có khe hở thanh ray sẽ nở ra tạo một lực rất lớn làm cong thanh ray.

4. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng: sự giãn nở vì nhiệt của các chất.

5. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.

=> chất khí - chất lỏng - chất rắn.

6. Sự ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể khi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.

7. Tốc độ bay hơi phu thuộc vào gió, nhiệt độ, diện tích.

8. Khi trời nóng, các tấm tôn sẽ nở ra, nếu như mái tôn thẳng thì trời nóng các cây đang sẽ bung ra còn nếu mai tôn hình gợn sống sẽ đủ cho diện tích gian nở.

9. Sương mù thường có vào mùa nóng. Vì khi mặt trời lên trời nắng nóng sương mù sẽ tan biến.

Mà nghĩ z !!!!@ ngaingung

30 tháng 3 2018

1. Nhiệt độ sôi của nước là 1000

2. Nhiệt độ bình thường của cơ thể người 37º

3. Vì sao giữa đầu thanh ray lại có khe hở ?

Người ta phải chừa khoảng cách giữa chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả để khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ không bị cản trở lẫn nhau, các thanh ray nở ra ko bị chồng ép lên nhau hoặc làm lệch đường ray có thể gây tai nạn

1. hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn ? a. Khối lượng của vật tăng b. Khối lượng của vật giảm c. Khối lượng riêng của vật tăng d. Khối lượng riêng của vật giảm 2. trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đấy , cách sắp xếp nào là đúng ? a. rắn , lỏng , khí b. rắn , khí , lỏng c. khí , lỏng , rắn c....
Đọc tiếp

1. hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn ?
a. Khối lượng của vật tăng
b. Khối lượng của vật giảm
c. Khối lượng riêng của vật tăng
d. Khối lượng riêng của vật giảm
2. trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đấy , cách sắp xếp nào là đúng ?
a. rắn , lỏng , khí b. rắn , khí , lỏng
c. khí , lỏng , rắn c. khí , rắn , lỏng
Tự luận :
3. a) Nêu tác dụng của ròng rọc động và ròng rọc cố định
b) Lấy ví dụ trong thực tế về dử dụng ròng rọc
4. So sánh sự giống và khác nhau giữa sụ nở vì nhiệt của các chất rắn , lỏng , khí
5. Có mấy loại nhiệt kế trong phòng thí nghiệm ? Nhiệt kế y tế dùng để làm gì ?
6. Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?
7. Tại sao nước ở 4 độ C lại có trọng lượng riêng lớn nhất ?
Các bạn giải giúp mình với nhé :) Cảm ơn các bạn :)

2
12 tháng 3 2017

1. A

2.C

3.

- Ròng rọc cố định làm thay đổi hướng của lực.

- Ròng rọc động làm thay đổi hướng và độ lớn của lực.

4.

- Giống nhau : Gặp nóng thì nở ra, gặp lạnh thì co lại.

- Khác nhau :

+ Chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.

+ Chất lỏng , chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.

5.

- Nhiệt kế thuỷ ngân dùng trong phòng thí nghiệm.

- Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.

6.

- Vì khi sôi, nước nóng lên và sẽ nở ra => nước sẽ trào ra ngoài.

7. Sorry, quên rồi.

17 tháng 3 2017

Câu 7 :

- Sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ \(0^0C\) đến \(4^0C\) thì nước cô lại chứ không nở ra. Chỉ khi nhiệt độ tăng từ \(4^0C\) trở lên thì nước mới nở ra.

=> Ở \(4^0C\), nước có trọng lượng riêng lớn nhất.

8 tháng 12 2018

- Câu 1 điền vào chỗ trống
1 quả cân có khối lượng 100g thì có trọng lượng.....1........................N
1 quả cân có khối lượng.........200 g..........................thì có trọng lượng 2 N
1 quả cân có khối lượng 1kg thì có trọng lượng........10.......................N
- Câu 2 điền vào ô trống
0,5m khối =...........500.................dm khối
1,2m khối =.............1200...............lít
150mm=............0,15..........m
40 lạng=.....4000..................g
- Câu 3: 1 xe tải có khối lượng 5 tấn sẽ có trọng lượng là bao nhiêu N ?

Tóm tắt:

m= 5 tấn= 5000 kg.

P=?

Giải:

Trọng lượng của xe tải đó là:
P=10m=10.5000=50000 (N)

Vậy....................

- Câu 4
thế nào là 2 lực cân bằng ?

Trả lời: hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng vào một vật. Và hai lực đó có cường độ như nhau, có cùng phương, ngược chiều.
- Câu 5 : lực là gì ?

Trả lời: Tác dụng đẩy, kéo, nén, hút,..... từ vật này lên vật khác gọi là lực.
- Câu 6: nêu 1 số dụng cụ đo thể tích ?

Trả lời: Một số dụng cụ đo thể tích là: Bình chia độ, chai, lọ,........

Câu 1: Một bình chia độ đang chứa 100ml nước, thả một hòn đá thì mực nước dâng lên 150ml, tiếp tục thả 2 quả cân thì nước trong bình dâng lên đến 210ml. Hãy tính: a) Thể tích hòn đá? b) Thế tích một quả cân? Câu 2: Một quả nặng có khối lượng 300 g được treo dưới một sợi dây mềm. Biết quả nặng đứng yên. a) Hỏi quả nặng chịu tác dụng của những lực nào? b) Những lực đó có...
Đọc tiếp

Câu 1: Một bình chia độ đang chứa 100ml nước, thả một hòn đá thì mực nước dâng lên 150ml, tiếp tục thả 2
quả cân thì nước trong bình dâng lên đến 210ml. Hãy tính:
a) Thể tích hòn đá?
b) Thế tích một quả cân?
Câu 2: Một quả nặng có khối lượng 300 g được treo dưới một sợi dây mềm. Biết quả nặng đứng yên.
a) Hỏi quả nặng chịu tác dụng của những lực nào?
b) Những lực đó có đặc điểm gì?
c) Nêu phương, chiều và độ lớn của những lực đó?
Câu 3: Một quả nặng có khối lượng 200g được treo dưới một lò xo. Biết quả nặng đứng yên. Hỏi lực đàn hồi
do lò xo tác dụng lên quả nặng có độ lớn là bao nhiêu? Vì sao?
Câu 4: Trong bảng khối lượng riêng, chì có khối lượng riêng 11300 kg/m 3 , điều đó có ý nghĩa gì?
Câu 5: Một bạn học sinh nói 11300kg/m 3 = 113000N/m 3 . Bạn ấy nói đúng hay sai? Vì sao?
Câu 6: Một vật có khối lượng 780 000 g, có thể tích 300 dm 3 . Tính:
a) Trọng lượng của vật?
b) Khối lượng riêng của vật?
c) Trọng lượng riêng của vật?
Câu 7: Một vật bằng nhôm có thể tích 3000cm 3 , có khối lượng riêng là 2700kg/m 3 . Tính:
a) Khối lượng của vật?
b) Trọng lượng của vật?
c) Trọng lượng riêng của vật?
Câu 8: Biết 15 lít cát có khối lượng 22,5kg
a) Tính khối lượng riêng của cát?
b) Tính thể tích của 2 tấn cát?
c) Tính trọng lượng của 5m 3 cát?
Câu 9: Một quả cầu đặc có thể tích 0,000268 m 3 ; khối lượng 0,7236 kg.
a) Tính khối lượng riêng của chất làm quả cầu?
b) Quả cầu thứ 2 có cùng kích thước và cùng chất, hình dạng giống hệt quả cầu trên nhưng rỗng nên có khối
lượng 0,5616 kg. Tính thể tích phần rỗng?
Câu 10: Mai có 1,6 kg dầu hỏa, Hồng đưa cho Mai một cái can 1,5 lít. Biết dầu hỏa có khối lượng riêng là
800kg/m 3 .
a) Em hãy nêu ý nghĩa khối lượng riêng của dầu hỏa?
b) Tính trọng lượng và trọng lượng riêng của dầu hỏa?
Cái can đó có chứa hết dầu hỏa hay không? Vì sao?
Câu 11: Một tấm bê tông có khối lượng 2 tạ bị rớt xuống bờ mương. Trên bờ có 4 bạn học sinh, lực kéo của
mỗi bạn là 490N. Hỏi 4 bạn học sinh này có kéo được tấm bê tông lên được hay không? Vì sao?

1
9 tháng 2 2020

Câu 1:

Đổi: 100 ml = 100 cm3; 150 ml = 150 cm3.

a) Khi thả 1 hòn đá vào bình chứa 100 cm3 thì mực nước dâng lên 150 cm3 nên thể tích hòn đá là:

150 - 100 = 50 (cm3).

b) Sau khi thả hòn đá thể tích nước dâng lên 150 cm3, tiếp tục thả 2 quả cân vào thì mực nước dâng lên 210 cm3 nên ta có:

Thể tích 2 quả cân là:

210 - 150 = 60 (cm3).

Thể tích 1 quả cân là:

60 : 2 = 30 (cm3).

Câu 2:

a) Quả nặng chịu tác dụng của 2 lực là:

- Lực hút của trái đất (trọng lực).

- Lực kéo của sợi dây.

b) 2 lực đó là 2 lực cân bằng.

c)

Trọng lực:

-Phương: thẳng đứng.

-Chiều: từ trên xuống dưới.

-Cường độ: F = 3 N.

Lực kéo của sợi dây:

-Phương: thẳng đứng.

-Chiều: từ dưới lên trên.

-Cường độ: F = 3 N.

Câu 3:

Đổi: 200 g = 0,2 kg.

Lực mà lò xo tác dụng lên quả nặng là:

10.0,2 = 2 (N).

Vì ta dựa theo công thức: P = 10m.

Câu 4:

Có nghĩa là 1 m3 chì có khối lượng 11300 kg.

Câu 5:

Bạn học sinh đó nói đúng vì theo công thức liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng thì ta có: d = 10D.

Câu 6:

780000 g = 780 kg; 300 dm3 = 0,3 m3.

a) Trọng lượng của vật là:

10 . 780 = 7800 (N).

b)Ta dùng công thức: D = m/V.

Ta có: 780 : 0,3 = 2600 (kg/m3).

c)Trọng lượng riêng của vật là:

10 . 2600 = 26000 (N/m3).

(Công thức mình đã nêu ở câu trên).

Câu 7:

Đổi: 3000 cm3 = 0,003 m3.

a) Để tính khối lượng của vật ta dựa theo công thức: m = V.D.

Ta có: 0,003 . 2700 = 8,1 (kg).

b)Trọng lượng của vật là:

10 . 8,1 = 81 (N).

c)Trọng lượng riêng của vật là:

10 . 2700 = 27000 (N/m3)

Câu 8:

15 lít = 15 dm3 = 0,015 m3.

a) Đẻ tính khối lượng riêng của cát ta áp dụng công thức: D = m/V.

Ta có: 22,5 : 0,015 = 1500 (kg/m3).

b) Đổi: 2 tấn = 2000 kg.

Thể tích của 2 tấn cát là:

2000 : 1500 = 1,3 (m3)

c) Khối lượng của 5 m3 cát là:

1500 . 5 = 7500 (kg).

Trọng lượng của 5 m3 cát là:

10 . 7500 = 75000 (N).

Câu 9:

a) Khối lượng riêng của chất làm quả cầu là:

0,7236 : 0,000268 = 2700 (kg/m3)

b) Thể tích quả cầu rỗng bên trong là:

0,5616 : 2700 = 0,000208 (m3).

Quả cầu thứ nhất đặc hoàn toàn nên ta có thể tính phần rỗng của quả cầu thứ 2 như sau:

0,000268 - 0,000208 = 0,00006 (m3).

Câu 10:

Đổi: 1,5 lít = 1,5 dm3.

a) Dầu hỏa có khối lượng riêng là 800 kg/m3 có ý nghĩa 1 m3 dầu hoa có khối lượng 800 kg.

b) Trọng lượng riêng của dầu hỏa là:

10 . 800 = 8000 (N/m3).

Cái can đó không thể đựng hết 1,6 kg dầu hỏa vì 1,6 kg dầu hỏa có thể tích là:

1,6 : 800 = 0,002 (m3).

Đổi: 0,002 m3 = 2 dm3.

Vậy thể tích của can đó nhỏ hơn thể tích của 1,6 kg dầu hỏa nên không thể đựng được.

Câu 11:

Đổi: 2 tạ = 200 kg = 2000 N.

Lực kéo của một bạn học sinh là 490 N vậy tổng lực kéo của 4 bạn học sinh là:

490 . 4 = 1960 (N).

Ta thấy tổg lực kéo của bốn bạn học sinh nhỏ hơn trọng lượng của vật nên không thể kéo trực tiếp tấm bê tông lên được (1960 N < 2000 N) nhưng ta có thể dùng một trong các máy cơ đơn giản để có thể kéo vật lên dễ dàng hơn.

Nhớ tick mình nha, mệt quáoho

Câu 1(1 điểm): Đổi các đơn vị sau a) 90lạng =................tạ =.................dag b) 478l =...............cc =..............m3 =..............ml c) 670mm =.............dam =...............cm Câu 2 (1,5 điểm): Mỗi hòn gạch "hai lỗ" có khối lượng 1,5kg. Hòn gạch có thể tích 1100cm3. Mỗi lỗ có thể tích 190cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch. Câu 3 (1,5 điểm): Một vật có khối lượng 500g treo...
Đọc tiếp

Câu 1(1 điểm): Đổi các đơn vị sau
a) 90lạng =................tạ =.................dag
b) 478l =...............cc =..............m3 =..............ml
c) 670mm =.............dam =...............cm
Câu 2 (1,5 điểm): Mỗi hòn gạch "hai lỗ" có khối lượng 1,5kg. Hòn gạch có thể tích 1100cm3. Mỗi lỗ có thể tích 190cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch.
Câu 3 (1,5 điểm): Một vật có khối lượng 500g treo trên một sợi dây đứng yên.
a) Giải thích vì sao vật đứng yên.
b) Kể tên các lực tác dụng lên vật. Xác định phương, chiều, độ lớn của các lực vừa kể trên?

Câu 1(1 điểm): Đổi các đơn vị sau
a) 90lạng =................tạ =.................dag
b) 478l =...............cc =..............m3 =..............ml
c) 670mm =.............dam =...............cm
Câu 2 (1,5 điểm): Mỗi hòn gạch "hai lỗ" có khối lượng 1,5kg. Hòn gạch có thể tích 1100cm3. Mỗi lỗ có thể tích 190cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch.
Câu 3 (1,5 điểm): Một vật có khối lượng 500g treo trên một sợi dây đứng yên.
a) Giải thích vì sao vật đứng yên.
b) Kể tên các lực tác dụng lên vật. Xác định phương, chiều, độ lớn của các lực vừa kể trên?

1
27 tháng 2 2020

1/

a) 90lạng =0,9 tạ = 900g

b) 478l =478000cc =0,478m3 =478000ml

c) 670mm =0,067 dam = 67 cm

2/Thể tích của viên gạch là:

\(V=1100-2.190=720cm^3=0,00072m^3\)

Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của viên gạch là:

\(D=\frac{m}{V}=\frac{1,5}{0,00072}=2083,3kg\text{/ }m^3\)

\(d=10.D=10.2083,3=20833N\text{/ }m^3\)

3/

a.Vì trọng lực cân bằng với lực giữ của sợi dây.

b.Các lực tác dụng là:

- Trọng lực: Phương thẳng đứng, chiều hướng từ trên xuống dưới, độ lớn P=10m

- Lực căng dây T:Phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên, độ lớn T=P

a) một nguòi ngồi trên một chiếc xe đạp duối tác dụng của .....................của nguòi lò xo xe bị nén xuống nó đã bị ......................lò xo ở yên xe là vật có ......................................................................................khi biến dạng nó sẽ tác dụng vào người một ....................................................................................đẩy lên lực này và trọng lực của người là...
Đọc tiếp

a)
một nguòi ngồi trên một chiếc xe đạp duối tác dụng của .....................của nguòi lò xo xe bị nén xuống nó đã bị ......................lò xo ở yên xe là vật có ......................................................................................khi biến dạng nó sẽ tác dụng vào người một ....................................................................................đẩy lên lực này và trọng lực của người là hai .............................................................................................

B)















































trọng lượng của 1 vật nặng 8kg là ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

3
21 tháng 10 2018

a,Một người ngồi trên một chiếc xe đạp. Dưới tác dụng của trọng lượng của người, lò xo ở yên xe bị nén xuống. Nó đã bị biến dạng. Lò xo ở yên xe là vật có tính chất đàn hồi Khi bị biến dạng, nó sẽ tác dụng vào người một lực đàn hồi đẩy lên. Lực này và trọng lượng của người là hai lực cân bằng

Xongvui

21 tháng 10 2018

GIÚP MÌNH GIẢI 2 CÂU NÀY !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!hihi

Bài 1: Một công nhân đưa một cống bêtông có khối lượng 2 tạ lên xe. Hỏi: a, Trọng lượng của cống bêtông? b, Nếu đưa ống cống bêtông theo phương thẳng đứng cần một lực là bao nhiêu? c, Đưa ống bê tông lên bằng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo lớn hơn hay nhỏ hơn trọng lượng của ống bê tông? Bài 2: Một thỏi sắt hình hộp dài 40cm, rộng 5cm, cao 2cm a,...
Đọc tiếp

Bài 1: Một công nhân đưa một cống bêtông có khối lượng 2 tạ lên xe. Hỏi:
a, Trọng lượng của cống bêtông?
b, Nếu đưa ống cống bêtông theo phương thẳng đứng cần một lực là bao nhiêu?
c, Đưa ống bê tông lên bằng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo lớn hơn hay nhỏ hơn trọng lượng của ống bê tông?
Bài 2: Một thỏi sắt hình hộp dài 40cm, rộng 5cm, cao 2cm
a, Tính thể tích của thỏi sắt
b, Tính khối lượng của thỏi sắt? Biết khối lượng của sắt: 7800 Kg/m3
Bài 3: Một vật đặc có khối lượng 2,7kg, thể tích: 1dm3
a, Đổi 1dm3 ra m3
b, Tính trọng lượng của vật
c, Tính khối lượng riêng của chất làm vật
d, Tính trọng lượng riêng của chất làm vật
Bài 4: Tính khối lượng của một khối đá. Biết khối đá đó có thể tích là 0,5m3 và khối lượng riêng của đá là 2600 Kg/m3
Bài 5: Hãy tính trọng lượng và khối lượng của nột chiếc dầm sắt có thể tích 40dm3. Biết khối lượng riêng của chiếc dầm sắt đó là 7800 Kg/m3
Bài 6: Tính khối lượng của 2 lít nước và 3 lít dầu hỏa, biết khối lượng riêng của nước và dầu hỏa lần lượt là: 1000kg/m3 và 800kg/m3

6
10 tháng 12 2017

Bài 2 :

Tóm tắt :

\(a=40cm\)

\(b=5cm\)

\(c=2cm\)

a) \(V=?\)

b) \(m=?\)

\(D=7800kg\)/m3

GIẢI :

Đổi : \(40cm=0,4m\)

\(5cm=0,05m\)

\(2cm=0,02m\)

a) Thể tích của thỏi sắt là :

\(V=a.b.c=0,4.0,05.0,02=0,0004\left(m^3\right)\)

b) Khối lượng của thỏi sắt là :

\(m=D.V=7800.0,0004=3,12\left(kg\right)\)

10 tháng 12 2017

Bài 3 :

Tóm tắt :

\(m=2,7kg\)

\(V=1dm^3\)

a) Đổi : \(1dm^3=?m^3\)

b) \(P=?\)

c) \(D=?\)

d) \(d=?\)

GIẢI :

a) Đổi \(1dm^3=0,001m^3\)

b) Trọng lượng của vật là :

\(P=10.m=10.2,7=27\left(N\right)\)

c) Khối lượng riêng của chất làm vật là :

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{2,7}{0,001}=2700\)(kg/m3)

d) Trọng lượng riêng của chất làm vật là:

\(d=10.D=10.2700=27000\)(N/m3)

29 tháng 4 2020

Câu 2:

a/

- Khi nhiệt độ tăng thì thể tích của chất rắn, lỏng, khí tăng

- Khi nhiệt độ giảm thì thể tích của chất rắn, lỏng, khí giảm

b/

- Khi nhiệt độ tăng như nhau thì các chất khí khác nhau sẽ nở như nhau.

- Khi nhiệt độ tăng như nhau thì các chất lỏng khác nhau sẽ nở vì nhiệt khác nhau.

Câu 3:

a/

*Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

*Khác nhau:

- Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau còn các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

b/ Vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên khi ở cũng nhiệt độ thì các chất nở ra theo thứ tự: không khí > nước > sắt

29 tháng 4 2020

Khi đun nóng 1 vật rắn, đại lượng nào sau đâu của vật rắn không thay đổi?
A. Thể tích B. Đường kính C. Chu vi D. Khối lượng