17

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17

Trong các cách sử dụng vật liệu sau:
1. Tăng cường sử dụng đồ nhựa để đựng thực phẩm thay cho đồ thủy tinh.
2. Hạn chế cho trẻ em chơi đồ chơi làm từ nhựa tái chế có nhiều màu sắc vì nó chứa nhiều hóa chất độc hại.
3. Tuyên truyền và sử dụng rộng rãi các sản phẩm, vật dụng thân thiện với môi trường.
4. Sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả theo mô hình 3R: REDUCE (giảm thiểu), REUSE (tái sử dụng) và RECYCLE (tái chế).
Những cách nào đáp ứng được mục tiêu sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả và đảm bảo sự phát triển bền vững?

 

 

A. 1, 2, 3.

B. 1, 4.

C. 2, 3, 4.

D. 1, 3, 4.

19

Nấm nào sau đây là nấm độc?

 

 

A. Hình 1.

B. Hình 3.

C. Hình 4.

D. Hình 2.

 

20

Nấm nào sau đây có mức độ tổ chức cơ thể khác với những loại nấm còn lại?

 

 

A. Nấm men.

B. Nấm sò.

C. Nấm rơm.

D. Nấm linh chi.

 

21

Những phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nấm?

 

 

A. Nấm độc đỏ là nấm đảm.

B. Nấm là sinh vật nhân thực.

 

 

C. Nấm giúp phân hủy chất hữu cơ.

D. Nấm có khả năng tự dưỡng.

 

22

“Có mạch, không có hoa, sinh sản bằng bào tử” là đặc điểm của nhóm thực vật nào sau đây?

 

 

A. Dương xỉ.

B. Hạt kín.

C. Rêu.

D. Hạt trần.

 

23

Đại diện nào sau đây thuộc nhóm Hạt kín?

 

 

A. Vạn tuế.

B. Dương xỉ thường.

 

 

C. Cây rêu tường.

D. Hoa hồng.

 

24

Nhóm thực vật có hoa còn được gọi là nhóm

 

 

A. Hạt kín.

B. Dương xỉ.

C. Rêu.

D. Hạt trần.

 

25

Quá trình nào ở thực vật giúp làm tăng lượng oxygen (straight O subscript 2) trong không khí?

 

 

A. Quang hợp.

B. Sinh sản.

 

 

C. Thoát hơi nước.

D. Hô hấp.

1
9 tháng 3 2022

??cái j trong ko khí

12 tháng 9 2016

bảng 3.1 SGK vật lí  trang 14 à?
GHĐ : (1)180ml
           (2) 180ml 
ĐCNN : (3) 10ml
              (3) 10ml
Thể tích ước lượng ( lít) : (5) 0,15l
                                          (6) 0,04l
THể tích đo được ( cm khối ) : (7) 120 cm khối
                                                 (8) 50 cm khối

12 tháng 9 2016

Cái này là tài liệu dạy học vật lý nha bạn 

24 tháng 4 2017

Nêu các phương án đưa ống bê tông lên khỏi mương:

Nội dung phương án Dụng cụ cần sử dụng
Phương án 1 Ròng rọc Ròng rọc và cột mốc
Phương án 2

Đòn bẩy

cái thanh dài,cục đá
Phương án 3 Mặt phẳng nghiêng mặt mương nằm nghiêng
Phương án 4
18 tháng 4 2018

a) Cái này bạn tự vẽ nhaa

b) Đây là quá trình nóng chảy của nước đá thì phải

5 tháng 9 2016

bài này là bài nào em viết cụ thể ra hộ anh nhé :))

 

12 tháng 9 2016

GHĐ : (1) 180ml
           (2) 180ml
ĐCNN : (3) 10ml
             (4) 10 ml
Thể tích ước lượng ( lít) : (5) 0,15l
                                          (6) 0,04l
Thể tích đo đc ( cm khối ) : (7) 120 cm khối 
                                            (8) 50 cm khối 

 

9 tháng 6 2017

Mặt phẳng nghiêng : Phương xiêng, chiều từ trên dưới lên trên ( hoặc từ trên xuống dưới ), lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật ( F < P )

Đòn bẩy : Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên ( hoặc từ trên xuống dưới ), lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vậy ( F < P )

Ròng rọc :

+ Cố định : Phương thẳng đứng ( hoặc phương xiêng,... ), chiều từ dưới lên trên ( hoặc từ trên xuống dưới )

+ Động : Phương thẳng dứng ( hoặc phương xiên ), chiều từ dưới lên trên ( hoặc từ trên xuống dưới )

3030303030303030303030303030303030303030303030303030303

24 tháng 3 2017

- ĐCNN của thước: 1mm

+ Giá trị độ dài được ghi đúng: 2mm; 5mm; 3cm; 3,4cm

+ Giá trị độ dài được ghi sai: 0.2mm; 1.1mm; 0.03cm

- ĐCNN của thước: 5 cm

+ Giá trị độ dài được ghi đúng: 150mm; 20cm; 0.10m

+ Giá trị độ dài được ghi sai: 0.2cm; 3cm; 2.1dm; 3.4dm

27 tháng 3 2017

Cảm ơn bạn ! Chuẩn 100%

11 tháng 4 2017
NỘI DUNG PHƯƠNG ÁN DỤNG CỤ CẦN SỬ DỤNG
PHƯƠNG ÁN 1 DÙNG MPN ĐỂ KÉO VẬT LÊN VÁN GỖ, DÂY THỪNG
PHƯƠNG ÁN 2 DÙNG ĐÒN BẨY CẦN VỌT, DÂY THỪNG
PHƯƠNG ÁN 3 DÙNG RÒNG RỌC RÒNG RỌC ĐỘNG HOẶC RÒNG RỌC CỐ ĐỊNH
PHƯƠNG ÁN 4 KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG DÂY THỪNG

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!GOOD LUCK TO YOU!!!hehe

18 tháng 4 2019

0,8