\(f\left(x\right)=ax+b\)trong đó \(a,b\in Z\)

...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2016

Thay f(17) và f(12) vào đa thức f(x)=ax+b ta có:

\(\hept{\begin{cases}12a+b=35\\17a+b=71\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=35-12a\\17a+35-12a=71\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow5a=36\)

\(\Leftrightarrow a=\frac{36}{5}\)

Theo đề bài \(a,b\in Z\)

Nên không thể đồng thời có  f(17)=71 và f(12)=35 

16 tháng 11 2016

Vãi làm theo cách lớp 9 tìm a,b rồi 

17 tháng 11 2016

a) \(f\left(3\right)=4\times3^2-5=31\)

\(f\left(-\frac{1}{2}\right)=4\times\left(-\frac{1}{2}\right)^2-5=-4\)

b) để f(x)=-1

<=>\(4x^2-5=-1\)

<=>\(4x^2=4\)

<=>\(x^2=1\)

<=>\(x=\orbr{\begin{cases}1\\-1\end{cases}}\)

24 tháng 3 2020

Cho hàm số y = f(x) = 4x^2 +4y=f(x)=4x2+4. Tính f(-2)f(−2) ; f(2)f(2) ; f(4)f(4).

Đáp số:

f(-2) =f(−2)=  

f(2) =f(2)=  

f(4) =f(4)=  

6 tháng 11 2018

a) theo tính chất  ta có: f(0+0)= f(0)+f(0)

=> f(0)=f(0)+f(0)

=> f(0)-f(0)=f(0)+f(0)-f(0)

=> 0=f(0)

hay f(0)=0

b)  f(0)=f(-x+x)=f(-x)+f(x)

=>0=f(-x)+f(x)

=> f(-x)=0-f(x)=-f(x)

c) \(f\left(x_1-x_2\right)=f\left(x_1+\left(-x_2\right)\right)=f\left(x_1\right)+f\left(-x_2\right)=f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)\)

23 tháng 1 2018

a) \(\hept{\begin{cases}f\left(2\right)=156\\f\left(-3\right)=156\\f\left(-1\right)=132\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4a+2b+c=156\\9a-3b+c=156\\a-b+c=132\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}4a+2b+132-a+b=156\\9a-3b+132-a+b=156\\c=132-a+b\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3a+3b=24\\8a-2b=24\\c=132-a+b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b=8\\-4a+b=-12\\c=132-a+b\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5a=20\\b=8-a\\c=132-a+b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=4\\b=4\\c=132\end{cases}}}\)

b) \(f\left(x\right)=4x^2+4x+132=4x^2+2x+2x+1+131=2x\left(2x+1\right)+\left(2x+1\right)+131\)

\(=\left(2x+1\right)^2+131\)

\(\left(2x+1\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow f\left(x\right)\ge131\forall x\). Vậy \(f\left(x\right)\ne0\forall x\)

13 tháng 6 2017

Nếu x0 là nghiệm của f(x) thì a.x0+b=0 =>x0=-b/a

Để g(x)=0 thì bx+a=0

                       bx=-a

                        x=-a/b=1:(-b/a)=1/x0

=>Nghiệm của g(x) là 1/x0

Vậy nếu x0 là nghiệm của f(x) thì 1/x0 là nghiệm của g(x)