K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2018

27 tháng 9 2018

a, Vì n ⋮ n nên để (n+3) ⋮ n thì 3 ⋮ n. Từ đó suy ra: n ∈ {1;3}

b, Vì 7nn nên để (7n+8)n thì 8n. Từ đó suy ra: n ∈ {1;2;4;8}

c, Vì 12nn nên để (35 - 12n)n thì 35n. Từ đó suy ra: n ∈ {1;5;7;35}

Vì n < 3 nên n = 1

Vậy n = 1

11 tháng 10

(n+3):3

21 tháng 12 2016

4. x + 16 chia hết cho x + 1

Ta có

x + 16 = ( x + 1 ) + 15

Mà x + 1 chia hết cho 1

=> 15 phải chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(15)

Ư(15) = { 1 ; 15 ; 3 ; 5 }

TH1 : x + 1 = 1 => x = 1 - 1 = 0

TH2 : x + 1 = 15 => x = 15 - 1 = 14

TH3 : x + 1 = 3 => x = 3 - 1 = 2

TH4 : x + 1 = 5 => x = 5 - 1 = 4

Vậy x = 0 ; 14 ; 4 ; 2

 

21 tháng 12 2016

1

a . Để A chia hết cho 9 thì các số hạng của nó phải chia hết cho 9

Mà 963 , 2439 , 361 chia hết cho 9

=> x cũng phải chia hết cho 9

Vậy điều kiện để A chia hết cho 9 là x chia hết cho 9

Và ngược lại để A ko chia hết cho 9 thì x không chia hết cho 9

b. Tương tự phần trên nha

24 tháng 10 2016

a) \(\frac{7n+8}{n}=\frac{7n}{n}+\frac{8}{n}=7+\frac{8}{n}\)

\(\Rightarrow n\in\text{Ư}\left(8\right)=\left\{1;2;4;8\right\}\)

b) \(\frac{35-12n}{n}=\frac{35}{n}-\frac{12n}{n}=\frac{35}{n}-12\)

\(\Rightarrow n\in\text{Ư}\left(35\right)=\left\{1;3;5;7;35\right\}\) 

Loại \(n\in\left\{1;3\right\}\) vì n > 3.

Vậy: \(n\in\left\{5;7;35\right\}\)

c) \(\frac{n+8}{n+3}=\frac{n+3+5}{n+3}=\frac{n+3}{n+3}+\frac{5}{n+3}=1+\frac{5}{n+3}\)

\(\Rightarrow n+3\in\text{Ư}\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow n+3=1\Rightarrow n=1-3=-2\) (loại vì -2 < 0)

\(\Rightarrow n+3=5\Rightarrow n=2\)

Vậy: n = 2

24 tháng 10 2016

giải đầy đủ ba câu nhưng không yêu cầu chi tiết

a. n phải chia hết cho n rồi cãi sao đuọc

7 n càng chia hết cho n

vậy 8 phải chia hết cho n 

n=(1.2.4.8)

b. ồ n<3 thì còn mỗi 1.2  n=1 hiển nhiên rồi, n=2 ko cần tử biết loại 

vậy n=1 (người ra câu nàylãng xẹt)

c. (n+8)/(n+3) ko có dấu chia hết tạm dùng (...) là dấu chia hết

(n+3) (...) (n+3) hiển nhiên

(n+8) (...) (n+3)

=>[n+8-(n+3)] (...)(n+3)

5(...)(n+3)

vậy n+3=(1,5)

n=(2)

NM
7 tháng 12 2021

ta có y+7 là số tự nhiên lớn hơn 7 và là ước của 17 

thế nên \(\hept{\begin{cases}y+7=17\\x-2=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=10\\x=3\end{cases}}}\)

b. ta có : \(3n+14=3\times\left(n+4\right)+2\) chia hết cho n+4 khi 2 chia hết cho n+4

mà n là số tự nhiên nên n+4 > 3 thế nên không tồn tại số tự nhiên thỏa mãn

8 tháng 12 2017

a) Tổng ba số tự nhiên liên tiếp có dạng như sau:

(1k+1 )+ (1k+ 2) + (1k + 3) = 1k6

Mà 1k6 chia hết cho 3 (6 chia hết cho 3)

Nên tổng ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3

b) Tổng bốn số tự nhiên liên tiếp có dạng:

(1k + 1 ) + (1k + 2) + (1k + 3) + (1k + 4) = 1k10

1k10 không chia hết cho 4 nên tổng bốn số tự nhiên liên tiếp ko chia hết cho 4

16)

a) (15 + 7n) chia hết cho n

Theo quy tắc thì nếu (a + b) chia hết cho k thì a và b đều chia hết cho k

Vậy 15 chia hết cho 5 (bỏ đi 7n vì ở đây vẫn là n ẩn 0

Suy ra n thuộc U(15)

Ư(15) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }

Thử lần lượt các số trên với 7n: bằng cách đem: 7n chia n

Ta có: 71 chia hết cho 1   ( 1 là n) => Chọn

73 không chia hết cho 3 (3 là n)   => Bỏ chọn 

75 chia hết cho 5            ..tương tự như trên..   => Chọn

7(15) vượt quá số có 2 chữ số => Bỏ chọn

Vậy n được là: 1 và 5

b) Tương tự như trên

17) 66a + 55b = 111 011?

Nhận xét: 111 011? là số có 7 chữ số

Mà trong khi 66a + 55b đều là số có 2 chữ số => Tổng trên tối đa là 4 chữ số.

4 < 7 => Không thể tìm được số tự nhiên a và b để thỏa mãn yêu cầu trên

18 tháng 9 2018

17

Vì 66a + 55b = 111 011
11.6a+11.5b=111011
11.(6a+5b) =111011
11*11ab=111011
mà 111011 không chia hết cho 11
==>Không thể tìm được a và b

19 tháng 10 2021

Mọi người giúp em với em đang cần gấp!!

19 tháng 10 2021

Câu 1:

\(a,=43\cdot\left(27+93\right)+3111+3363=43\cdot120+6474=11634\\ b,=11^2+2^{15}\cdot2^3:2^{17}=121+2=123\\ c,=11^2+7^2-9=121+49-9=151\)

Câu 2:

\(a,\Rightarrow x-\dfrac{3}{2}=5^2=25\\ \Rightarrow x=25+\dfrac{3}{2}=\dfrac{53}{2}\\ b,\Rightarrow7x=30-2=28\\ \Rightarrow x=4\)

28 tháng 1 2016

a) x = -4 ; -3 ; -2

b) x = -2 ; -1 ; 0 ; 1

c) không có x nào thỏa mãn trường hợp trên

d) x = -4 ; -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ;2 ; 3