Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
Cho các chất H2SO4 , MgO , Ba(OH)2 , Na2CO3 lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một . Tổng số phản ứng hóa học xảy ra là :
A 2
B 3
C 4
D 5
\(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
\(H_2SO_4+Na_2CO_3\rightarrow Na_2SO_4+CO_2+H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3+2NaOH\)
Chúc bạn học tốt
Câu 2 :
\(n_{CO2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O|\)
1 2 1 1
0,1 0,2
\(n_{KOH}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
200ml = 0,2l
\(C_{M_{ddKOH}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
⇒ Chọn câu : B
Chúc bạn học tốt
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
1 Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1)
0,02 0,06 0,02
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2)
0,01 0,01 0,01 0,01
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là
9,36-0,01x(40+96)=8 g
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8
=>R=56
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol
mH2SO4=0,07x98=6,86g
C% dd H2SO4=(6,86:200)x100%=3,43%
2.
a/ Khí B: H2nH2O = 0.25 mol => nH2 = 0.25 mol
=> nH2/ B = 0.5 mol => nH+ = 1 mol = nHCl pứ = nCl- ( H+ + Cl- = HCl )
=> mCl- = 35.5g => m muối A = 35.5 + 18.4 = 53.9g
b/ m ( dd NaOH ) = 240g => m NaOH = 48g => n NaOH = 1.2 mol
H2 + Cl2 ---> 2HCl
0.5 1
NaOH + HCl --> NaCl + H2O
1 1 1 1
Khối lượng dd lúc này: 1*36.5 + 240 = 276.5 gam
mNaCl tạo thành = 58.5g => C% NaCl = 21.15%
%NaOH dư = ( 1.2 - 1 ) * 40 / 276.5 = 2.89%
c/ Gọi khối lượng mol của KL nhẹ hơn ( A ) là x => khối lượng mol của KL còn lại ( B ) là 2.4 * x
Vì số mol của 2 KL bằng nhau và bằng a mol
=> 3a + 2a = 5a = 1 mol => a = 0.2 mol ( KL hóa trị III td với 3 mol HCl, KL hóa trị II td 2 mol HCl )
=> 0.2*x + 0.2*2.4*x = 18.4 => x = 27.
A: Al
B: Zn
Anh giải đặt ẩn nhiều,trông hơi khó coi nên em trình bày cho đẹp nha!!Bài 2 còn 1 cách giải đấy em tự tìm tham khảo nha!!Chúc em học tốt!!
a) Vì: mA < 400 (g) nên phải có khí thoát ra → muối có dạng MHSO4 và khí là: CO2
b)
c) Tác dụng được với: MgCO3, Ba(HSO3)2, Al2O3, Fe(OH)2, Fe, Fe(NO3)2
Pt: 2NaHSO4 + MgCO3 → Na2SO4 + MgSO4 + CO2↑ + H2O
2NaHSO4 + Ba(HSO3)2 → BaSO4 + Na2SO4 + SO2↑ + 2H2O
6NaHSO4 + Al2O3 → 3Na2SO4 + Al2(SO4)3 + 3H2O
2NaHSO4 + Fe(OH)2 → Na2SO4 + FeSO4 + 2H2O
2NaHSO4 + Fe → Na2SO4 + FeSO4 + H2↑
12NaHSO4 + 9Fe(NO3)2 → 5Fe(NO3)3 + 2Fe2(SO4)3 + 6Na2SO4 + 3NO↑ + 6H2O
16. Đây là phản ứng trung hòa trong các phản ứng hóa học sau:
A. 2Al(OH)3 t° -> Al2O3 + 3H2O
B. Ba(OH)2 +H2SO4 -> BaCl2 + 2H2O
C. NaCl +AgNO3 -> NaNO3 +AgCl
D. Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
17. Hòa tan 39,4 gam một muối cacbonat của kim loại hóa trị (II) bằng dung dịch axit HCl thấy thoát ra 4,48 lít khí ở đktc . Công thức hóa học của muối cacbonat cần tìm là :
A. CaCO3
B. BaCO3
C. MgCO3
D. ZnCO3
18. Công thức hóa học của đạm ure là gì ?
A. NH4Cl
B. KNO3
C. NH4NO3
D. (NH2)2CO
19. Ứng dụng nào không phải muối NaCl?
A. Làm vật liệu xây dựng
B. Làm nguyên liệu sản xuất chất tẩy rửa
C. Làm nguyên liệu để sản xuất clo
D. Làm gia vị chế biến thức ăn
20. Thành phần phần trăm của nitơ trong loại phân đạm nào sau đây là cao nhất?
A. NH4NO3
B. (NH4)2SO4
C. (NH2)2CO2
D. NaNO3
21. Dãy chất đều tác dụng được với Ca(OH)2) là :
A. H2O, SO3 , CO2
B. CuO, H2SO4 , NO2
C. HCl , MgO , Fe2O3
D. CuCl2 , CO2 , H2SO4
22. Tính chất hóa học chung của NaOH và Mg(OH)2 là :
A. Tác dụng với dd axit
B. Tác dụng với dd bazơ
C. Tác dụng với dd muối
D. Tác dụng với oxit axit
23. Để làm sạch dung dịch FeSO4 có lẫn CuSO4 ta dùng một lượng vừa đủ:
A. Kim loại Fe
B. Kim loại Cu
C. Dung dịch HCl
D. Dung dịch AgNO3