Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cộng 1 vào từ số hạng ( hai vế cùng 3 số hạng=> không đổi)
Tử số còn lại x
\(\Leftrightarrow\frac{x}{19}+\frac{x}{20}+\frac{x}{21}=\frac{x}{17}+\frac{x}{16}+\frac{x}{15}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{19}+\frac{1}{20}+\frac{1}{21}-\frac{1}{17}-\frac{1}{16}-\frac{1}{15}\right)x=0\)
cái (...) khác không=> x =0 là nghiệm duy nhất
Ta có
\(\frac{x-19}{19}+\frac{x-20}{20}+\frac{x-21}{21}=\frac{x-17}{17}+\frac{x-16}{16}+\frac{x-15}{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{19}-1+\frac{x}{20}-1+\frac{x}{21}-1=\frac{x}{17}-1+\frac{x}{16}-1+\frac{x}{15}-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{19}+\frac{x}{20}+\frac{x}{21}-3=\frac{x}{17}+\frac{x}{16}+\frac{x}{15}-3\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{19}+\frac{x}{20}+\frac{x}{21}=\frac{x}{17}+\frac{x}{16}+\frac{x}{15}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{19}+\frac{x}{20}+\frac{x}{21}-\frac{x}{17}-\frac{x}{16}-\frac{x}{15}=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(\frac{1}{19}+\frac{1}{20}+\frac{1}{21}-\frac{1}{17}-\frac{1}{16}-\frac{1}{15}\right)=0\)
Vì \(\left(\frac{1}{19}+\frac{1}{20}+\frac{1}{21}-\frac{1}{17}-\frac{1}{16}-\frac{1}{15}\right)\ne0\)
Nên phương trình chỉ co nghiệm duy nhất là x=0
Vậy x=0
\(\frac{5x-1}{10}+\frac{2x+3}{6}=\frac{x-8}{15}-\frac{x}{30}\)
\(\Rightarrow\frac{3\left(5x-1\right)}{30}+\frac{5\left(2x+3\right)}{30}=\frac{2\left(x-8\right)}{30}-\frac{x}{30}\)
\(\Rightarrow15x-3+10x+15=2x-16-x\)
\(\Rightarrow24x=-28\)
\(\Rightarrow x=-\frac{7}{6}\)
Tính A. Câu hỏi của Nguyễn Thị Anh Thư - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
\(\left(2x+1\right)\left(x+1\right)^2\left(2x+3\right)=18\)
\(\Leftrightarrow4\left(x+1\right)^2\left(2x+1\right)\left(2x+3\right)=18.4\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+2\right)^2\left(2x+1\right)\left(2x+3\right)=72\)
\(\Leftrightarrow\left(4x^2+8x+3+1\right)\left(4x^2+8x+3\right)-72=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x^2+8x+3\right)^2+\left(4x^2+8x+3\right)-72=0\)
Đặt y = 4x2+8x+3 ta được
\(y^2+y-72=0\)
\(\Leftrightarrow y^2-8y+9y-72=0\)
\(\Leftrightarrow\left(y-8\right)\left(y+9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow y-8=0\Leftrightarrow y=8\) hoặc \(y+9=0\Leftrightarrow y=-9\)
Th1: \(y=8\Leftrightarrow4x^2+8x+3=8\)
\(\Leftrightarrow4x^2+8x-5=0\Leftrightarrow4x^2+10x-2x-5=0\Leftrightarrow2x\left(2x+5\right)-\left(2x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+5\right)\left(2x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x+5=0\Leftrightarrow x=-\frac{5}{2}\) hoặc \(2x-1=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)
Th2: \(y=-9\Leftrightarrow4x^2+8x+3=-9\Leftrightarrow4x^2+8x+12=0\Leftrightarrow4\left(x^2+2x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+3=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+2=0\)
Vì \(\left(x+1\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x+1\right)^2+2\ge2\) mà ta có \(\left(x+1\right)^2+2=0\) nên k có giá trị của x
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-\frac{5}{2};\frac{1}{2}\right\}\)
\(\frac{x-5}{100}+\frac{x-4}{101}+\frac{x-3}{102}=\frac{x-100}{5}+\frac{x-101}{4}+\frac{x-102}{3}\)
<=> \(\frac{x-5}{100}-1+\frac{x-4}{101}-1+\frac{x-3}{102}-1=\frac{x-100}{5}-1+\frac{x-101}{4}-1+\frac{x-102}{3}-1\)
<=> \(\frac{x-105}{100}+\frac{x-105}{101}+\frac{x-105}{102}=\frac{x-105}{5}+\frac{x-105}{4}+\frac{x-105}{3}\)
<=> \(\left(x-105\right)\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\right)=0\)
Nhận thấy: \(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\ne0\)
=> \(x-105=0\)
<=> \(x=105\)
\(\frac{x-5}{100}+\frac{x-4}{101}+\frac{x-3}{102}=\frac{x-100}{5}+\frac{x-101}{4}+\frac{x-102}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-5}{100}+\frac{x-4}{101}+\frac{x-3}{102}-\frac{x-100}{5}-\frac{x-101}{4}-\frac{x-102}{3}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-5}{100}-1\right)+\left(\frac{x-4}{101}-1\right)+\left(\frac{x-3}{102}-1\right)-\left(\frac{x-100}{5}-1\right)-\left(\frac{x-101}{4}-1\right)-\left(\frac{x-102}{3}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-105}{100}+\frac{x-105}{101}+\frac{x-105}{102}-\frac{x-105}{5}-\frac{x-105}{4}-\frac{x-105}{3}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-105\right)\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-105=0\left(Vì\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow x=105\)
(x+1)/2011+1+(x+2)/2010+1+(x+3)/2009+1-((x+4)/2008+1+(x+5)/2007+1+(x+6)/2006+1)=0
(x+2012)/2011+(x+2012)/2010+(x+2012/2009-(x+2012)/2008-(x+2012)/2007-(x+2012)/2006=0
(x+2012)(1/2011+1/2010+1/2009-1/2008-1/2007-1/2006)=0
x+2012=0
x=-2012
\(15\left(x+9\right)\left(x-3\right)\left(x+21\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+9\right)\left(x-3\right)\left(x+21\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+9=0\\x-3=0\\x+21=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-9\\x=3\\x=-21\end{matrix}\right.\)
VẬy...