K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2018

Nếu -15 chia hết cho (2n + 3) thì n chỉ có thể bằng 1

24 tháng 1 2018

=> 2n + 3 thuộc Ư ( -15 ) ( thông cảm máy mình k viết dc thuộc )

Ư ( -15 ) = { 1 ; -1 ; 3 ; -3 ; 5 ; -5 ; 15 ; -15 }

TH1 : 2n + 3 = 1                                               TH2 : 2n + 3 = -1 

          2n = 1- 3                                                          2n = 4

         2n = -2                                                                n = 4 : 2 = 2

         n = -1

TH3 :2n + 3 = 3

10 tháng 3 2016

Ta có: 8n+3 chia hết cho 2n-1

8n-4+7 chia hết cho 2n-1

4(2n-1)+7 chia hết cho 2n-1

=>7 chia hết cho 2n-1 hay 2n-1EƯ(7)={1;-1;7;-7}

=>nE{2;0;8;-6}

=>nE{1;0;4;-3}

10 tháng 3 2016

để 8n+3 chia hế cho 2n-1

<=> 4(2n-1)+7 chia hết cho 2n-1

<=> 7 chia hết cho 2n-1

<=> 2n-1 thuộc Ư(7)

.....( tự tính tiêp em nhé)

7 tháng 12 2018

Vì p là số nguyên tố > 3 => P lẻ

=> Đặt p=2k+1 

=> (p-1)(p+1)=(2k+1-1)(2k+1+1)

=2k(2k+2)

=4k(k+1)

Vì k(k+1) là tích 2 sô tự nhiên liên tiếp => chia hết cho 2

=> 4k(k+1) chia hết cho 8

=> (p-1)(p+1) chia hết cho 8 *

Vì: p>3 => p không chia hết cho 3

=> p:3 dư 1 hoặc 2

=> p có dạng là 3a+1 hoặc 3a+2

TH1: p=3a+1

=> (p-1)(p+1)=3a(3a+2)

=> Chia hết cho 3   (1)

TH2: p=3a+2

=> (p-1)(p+1)=(3a+1)(3a+3)

= 3(a+1)(3a+1)

=> Chia hết cho 3    (2)

(1) và (2) => (p-1)(p+1) chia hết cho 3 **

Từ * và ** => (p-1)(p+1) chia hết cho 24 do 3 và 8 nguyên tố cùng nhau

=> đpcm.

11 tháng 12 2018

Có: (p-1); p; (p+1) là ba số tn liên tiếp nên có một số là bội của 3 mà p là snt lớn hơn 3 nên p không chia hết cho 3, suy ra p-1 hoặc p+1 chia hết cho 3 suy ra (p-1).(p+1) chia hết cho 3. Lại có p lẻ nên p-1 và p+1 là hai số chẵn lên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2, 1 số chia hết cho 4, suy ra (p-1).(p+1) chia hết cho 8. Từ đó ta được (p-1).(p+1) chia hết cho 24 (vì 3 và 8 nguyên tố cùng nhau.

2 tháng 7 2015

a) ta thấy 1251 chia hết cho 3 chia hết cho 9 

5316 chia hết cho 3 không chia hết cho 9

nên 1251+5316 chia hết cho 3 không chia hết cho 9

b)ta thấy 5436 chia hết cho 3 chia hết cho 9

1324 không chia hết cho 3 không chia hết cho 9

nên 5436-1324 không chia hết chỏ không chia hết cho9

23 tháng 10 2017

a) 1251+5316 chia hết cho 3. Vì tỏng các chữ số của số 1251= 9,5316=15. nên chia hết cho 3

    1251+5316 không chia hết cho 9. Vì tổng các chữ số của số 1251= 9,5316=15. cho nên khong chia hết cho 9

b) 5436-1324 không chia hêt cho 3. Vì tỏng các chữ số của số 5436= 18,1324=10. cho nên không chia hết cho 3

    5436-1324không chia hết cho 9. Vì tổng các chữ số cửa số 5436= 18,1324=10. cho nên không chia hết cho 9

25 tháng 11 2017

a) Ta có : 8n + 193 = ( 8n + 6 ) + 187 = 4 . ( 4n + 3 ) + 187

vì 4 . ( 4n + 3 ) \(⋮\)4n + 3 nên để 8n + 193 \(⋮\)4n + 3 thì 187 \(⋮\)4n + 3

\(\Rightarrow\)4n + 3 \(\in\)Ư ( 187 ) = { 1 ; 11 ; 17 ; 187 }

Lập bảng ta có :

4n+311117187
n-1/2(loại)27/2(loại)46

Vậy n \(\in\){ 2 ; 46 }

còn lại tương tự

25 tháng 11 2017

a. 8n+196 chia hết cho 4n+3

=> 8n+6+187 chia hết cho 4n+3

=> 2(4n+3)+187 chia hết cho 4n+3

=> 187 chia hết cho 4n+3

=> 4n+3 thuộc Ư(187) và n là số tự nhiên

=> 4n+3 thuộc {1;11;17;187}

•4n+3=1=> n ko là số tự nhiên

• 4n+3=11=> n=2

•4n+3=17=> n ko là số tự nhiên

•4n+3=187=> n=46

Vậy n=2 hoặc n=46

b. 15 chia hết cho 2n+3

=> 2n+3 thuộc Ư(15) 

=> 2n+3 thuộc {1;3;5;15}

•2n+3=1=> n ko là số tự nhiên

•2n+3=3=> n=0

•2n+3=5=> n=1

•2n+3=15=> n=6

Vậy n thuộc {0;1;6}

c. 2n+8 chia hết cho n+2

=> 2(n+2)+4 chia hết cho n+2

=> 4 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc {1;2;4}

•n+2=1=> n ko là số tự nhiên

• n+2=2=>n=0

• n+2=4=> n=2

Vậy n=0 hoặc n=2

2 tháng 1 2016

       Ta có : 3n chia hết cho 5-2n

       Suy ra :2x3n chia hết cho 5-2n

       hay 6n chia hết cho 5-2n                     (1)

       Lại có :5-2n chia hết cho 5-2n

       Suy ra :3x(5-2n) chia hết cho 5-2n

       hay 15-6n chia hết cho 5-2n                  (2)

       Từ (1) và (2) suy ra

       6n+(15-6n) chia hết cho 5-2n

       hay 15 chia hết cho 5-2n 

       Suy ra 5-2n E Ư(15)={1;3;5;15}

       -Xét trường hợp 1

5-2n=1

2n   =5-1

2n   =4

n     =2   (thỏa mãn n E   N)

       -Xét trường hợp 2

5-2n =3

2n    =5-3

2n    =2 

n     =1  (thỏa mãn n E   N)

       -Xét trường hợp 3

5-2n=5

2n   =5-5

2n   =0

n     =0   (thỏa mãn n E  N)

        -Xét trường hợp 4

5-2n=15

2n   =5-15

2n   =-10

n     =-5  (loại vì n không thuộc N)

       Vậy n E  {0;1;2}

 

2 tháng 1 2016

cái này dễ còn phải hỏi