Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(A=\left(2x+\dfrac{1}{3}\right)^4-1\ge-1\)
Dấu '=' xảy ra khi x=-1/6
b: \(B=-\left(\dfrac{4}{9}x-\dfrac{2}{15}\right)^6+3\le3\)
Dấu '=' xảy ra khi 4/9x-2/15=0
hay x=2/15:4/9=2/15x9/4=18/60=3/10
Hai bài này có mấy cái bình phương sẵn rồi nên chỉ sài cái bất đẳng thức \(A^2\ge0\)là được rồi
a/Ta có \(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4\ge0\)
Do đó \(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4-1\ge0-1\)
\(\Leftrightarrow A\ge-1\)
Tới đây vì A lớn hơn hoặc bằng -1 nên giá trị nhỏ nhất của A là -1
Vậy Giá trị nhỏ nhất của A là -1
b/Bạn làm hệt như câu a, với lại nếu bạn suy ra \(A\ge-1\)thì bạn kết luận luôn Giá trị nhỏ nhất của A là -1
1/ Ta có: \(xy\le\frac{\left(x+y\right)^2}{4}=\frac{2^2}{4}=\frac{4}{4}=1\)
Dấu "=" xảy ra khi x=y=1
Máy mình bị lỗi nên ko nhìn được các bài tiếp theo
Chúc bạn học tốt :)
Ta có : x+y=2 => x=2-y. Thay vào bt ta đc : xy= (2-y).y = 2y -y^2
Vì y^2 >= 0 =>2y-y^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0
\(D=\dfrac{1}{\left|x-2\right|+3}\)
T a thấy : |x-2|+3 luôn lớn hơn hoặc bằng 3 với mọi x
=> \(\dfrac{1}{\left|x-2\right| +3}\) luôn nhỏ hơn hoặc bằng 1/3
Dấu bằng xảy ra <=> x-2=0 => x=2
Vậy GTLN của biểu thức D là 1/3 tại x=2
Giải:
a) \(A=10-4\left|x-2\right|\)
Vì \(\left|x-2\right|\ge0\)
\(\Leftrightarrow4\left|x-2\right|\ge0\)
\(\Leftrightarrow A=10-4\left|x-2\right|\le10\)
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức A là 10.
\(\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)
b) \(B=x-\left|x\right|\)
Vì \(\left|x\right|\ge0\)
\(\Leftrightarrow B=x-\left|x\right|\le0\)
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức B là 0.
\(\Leftrightarrow x=0\)
c) \(C=5-\left|2x-1\right|\)
Vì \(\left|2x-1\right|\ge0\)
\(\Leftrightarrow C=5-\left|2x-1\right|\le5\)
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức C là 5.
\(\Leftrightarrow2x-1=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
d) \(D=\dfrac{1}{\left|x-2\right|+3}\)
Để biểu thức D đạt giá trị lớn nhất thì \(\left|x-2\right|+3\) phải đạt giá trị bé nhất
Mà \(\left|x-2\right|\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left|x-2\right|+3\ge3\)
\(\Rightarrow\) giá trị lớn nhất của \(\left|x-2\right|+3\) là 3
\(\Leftrightarrow D=\dfrac{1}{\left|x-2\right|+3}\le\dfrac{1}{3}\)
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức D là \(\dfrac{1}{3}\).
\(\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)
Chúc bạn học tốt!
a, Ta có: |4,3- x| ≥ 0 với mọi x
=> 3,7+|4,3-x| ≥ 3,7 với mọi x
=> A ≥3,7 với mọi x
=> Min A = 3,7
Vì |4,3-x|= 0
=> 4,3-x = 0
=> x = 4,3
Vậy x=4,3 thì A=3,7
b, Ta có: \(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4\text{≥}0\)(vì số mũ chẵn) với mọi x
=> B ≥ 0 với mọi x
=> Min B = 0
Vì \(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4=0\)
=> \(2x+\frac{1}{3}=0\)
=> \(2x=-\frac{1}{3}\)
=> \(x=-\frac{1}{3}.\frac{1}{2}\)
=> \(x=-\frac{1}{6}\)
Vậy \(x=-\frac{1}{6}\)thì B= 0
c, Ta có: |x-4| ≥ 0 với mọi x
=> -|x-4|≤ 0 với mọi x
=> 0,5 - |x-4| ≤ 0,5 với mọi x
=> C ≤ 0,5 với mọi x
=> Max C = 0,5
Vì |x-4|= 0
=> x-4 =0
=> x = 4
Vậy x=4 thì C= 0,5
d, Ta có: \(\left(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}\right)^6\text{ ≥}0\) ( vì số mũ chẵn) với mọi x
=> \(-\left(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}\right)^6 \text{≤}0\)với mọi x
=> \(-\left(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}\right)^6+3\text{≤}3\)với mọi x
=> D ≤ 3 với mọi x
=> Max D = 3
Vì \(\left(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}\right)^6=0\)
=> \(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}=0\)
=> \(\frac{4}{9}x=\frac{2}{15}\)
=> \(x=\frac{2}{15}.\frac{9}{4}\)
=> \(x=\frac{3}{10}\)
Vậy \(x=\frac{3}{10}\)thì D =3
1. a) Ta có: M = |x + 15/19| \(\ge\)0 \(\forall\)x
Dấu "=" xảy ra <=> x + 15/19 = 0 <=> x = -15/19
Vậy MinM = 0 <=> x = -15/19
b) Ta có: N = |x - 4/7| - 1/2 \(\ge\)-1/2 \(\forall\)x
Dấu "=" xảy ra <=> x - 4/7 = 0 <=> x = 4/7
Vậy MinN = -1/2 <=> x = 4/7
2a) Ta có: P = -|5/3 - x| \(\le\)0 \(\forall\)x
Dấu "=" xảy ra <=> 5/3 - x = 0 <=> x = 5/3
Vậy MaxP = 0 <=> x = 5/3
b) Ta có: Q = 9 - |x - 1/10| \(\le\)9 \(\forall\)x
Dấu "=" xảy ra <=> x - 1/10 = 0 <=> x = 1/10
Vậy MaxQ = 9 <=> x = 1/10