Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a/b với a,b thuộc Z, b khác 0
VD: 0,6 ; -1,25 ; ...
Cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số là ( Mẹo )
- Nếu tử số < mẫu số thì ta biễu diễn số đó ở điểm 0 đến điểm 1
- Nếu tử số > mẫu số thì ta đưa về hỗn số , lấy phần nguyên làm điểm khoảng cách từ một số nào đó đến số nào đó
VD: Biểu diễn 5/4 trên trục số
- Chia đoạn thẳng đơn vị ( Chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1 ) thành bốn phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng 1/4 đơn vị cũ...
So sánh số hữu tỉ .
VD; So sánh hỗn số \(-3\frac{1}{2}\) và 0
Ta có ; \(-3\frac{1}{2}\)= \(\frac{-7}{2}\) 0 = \(\frac{0}{2}\)
Vì -7 < 0 và 2 > 0 nên \(\frac{-7}{2}\)<\(\frac{0}{2}\). Vậy \(-3\frac{1}{2}\)< 0
hok tốt nhé...good luck
UKkk... cảm ơn lời khuyên của bn ha...
Chúc...hok ... tốt nghen!
* Giống nhau:
- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.
- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
* Khác nhau:
- Luật pháp thời Lý - Trần chưa đầy đủ và có một số điểm tiến bộ như luật pháp thời Lê sơ.
- Luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ, nô tì, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc,…
\(H=\left|x-3\right|+\left|4+x\right|\)
\(H=\left|3-x\right|+\left|4+x\right|\)
Áp dụng bất đẳng thức \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\)ta có :
\(H\ge\left|3-x+4+x\right|=\left|7\right|=7\)
Dấu "=" xảy ra khi ( có 2 trường hợp )
TH1: \(\hept{\begin{cases}3-x>0\\4+x>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x>-3\end{cases}\Rightarrow}-3< x< 3\left(Chon\right)}\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}3-x< 0\\4+x< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>3\\x< -4\end{cases}\Rightarrow}3< x< -4\left(Loai\right)}\)
Vậy Hmin = 7 khi và chỉ khi -3 < x < 3
Ta có:
\(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|=\left|3-x\right|\ge3-x\\\left|4+x\right|\ge4+x\end{cases}\forall x}\)
\(H=\left|x-3\right|+\left|4+x\right|\)
\(\Rightarrow H=\left|3-x\right|+\left|4+x\right|\)
\(\Rightarrow H\ge3-x+4+x=7\)
\(H=7\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|3-x\right|=3-x\\\left|4+x\right|=4+x\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}3-x\ge0\\4+x\ge0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\le3\\x\ge-4\end{cases}\Leftrightarrow-4\le x\le3}\)
Vậy \(H_{min}=7\Leftrightarrow-4\le x\le3\)
Theo bài ra ta có :
\(x=1\)
\(\left|y\right|=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=1\\y=-1\end{cases}}\)
TH1 : Ta thay x = 1 và y = 1 ta đc đa thức sau :
\(a.1^2.1^2+b.1^2.1^4+c.1.1^3=a+b+c\)
TH2 : Ta thay x = 1 và y = -1 ta đc đa thức sau :
\(a.1^2\left(-1\right)^2+b.1^2.\left(-1\right)^4+c.1.\left(-1\right)^3=a+b-c\)
a) Có \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) ( do \(\Delta ABC\) cân tại A )
mà \(\widehat{ABC}+\widehat{ABM}=180^o\) ( 2 góc kề bù )
\(\widehat{ACB}+\widehat{ACN}=180^o\) ( 2 góc kề bù )
\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
b) Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta ACN\) có :
AB = AC ( gt )
BM = CN ( gt )
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\) ( c/m t )
do đó \(\Delta ABM=\Delta ACN\) ( c.g.c )
a)xét \(\Delta\)vuông ABH và \(\Delta\)vuông DBH có:
BH là cạnh chung
HA=HD(gt)
nên \(\Delta\)ABH=\(\Delta\)BDH(c.g.c)
suy ra góc ABH=góc DBH
nên BC là tia phân giác của góc ABD
b)xét \(\Delta\)vuông ACH và \(\Delta\)vuông DCH có:
CH là cạnh chung
HA=HD(gt)
nên \(\Delta\)ACH=\(\Delta\)DCH(c.g.c)
nên CA=CD
4992417294