Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều dài HHCN là :
1,2 : 2/3 = 1,8 m
Chiều cao HHCN :
( 1,2 + 1,8 ) : 2 =1,5
thể tích của bể;
1,8 x 1,5 x 1, 2=3,24
Mọi người tk mình đi mình đang bị âm nè!!!!!!
Ai tk mình mình tk lại nha !!!
Diện tích xung quanh hình hộp là : ( 63 + 40 ) x 2 x 51 = 10506 ( cm2 )
Diện tích sơn là : 10506 + ( 63 x 40 ) = 12986 ( cm2 )
Đ/s : 12986 cm2
Ủng hộ nhé Vân Anh , HHH nè
bài giải
Vận tốc của ô tô là :
24 : 20 = 1,2 ( km/phút ) = 72 ( km/giờ )
Vận tốc của xe máy là :
24 : 45 = 8/15 ( km/phút ) = 32 ( km/giờ)
Vận tốc xe ô tô lớn hơn và lớn hơn :
72 - 32 = 40 ( km/giờ)
20 phút = 0.3 giờ
45 phút = 0.75 giờ
Vân tốc của ô tô là:
24 : 0.3 = 80(km/giờ)
Vận tốc của xe máy là:
24 : 0.75 = 32(km/giờ)
Ô tô đi nhanh hơn và nhanh hơn:
80 - 32 = 48(km/giờ)
Đ/s: 48km/giờ
Giải
Thể tích cái bể là :
1,8 x 1,5 x 1,2 = 3,24 ( m3)
3,24 m3= 3240 dm3= 3240 lít nước
Thể tích nước trong hồ là :
3240 : 9 = 360 ( lít )
Cần đổ thêm số lít nước là :
3240 - 360 =2880 ( lít )
Đáp số : 2880 lít nước . ^0^
S IEC = \(\frac{1}{2}\)S IEB vi:
- Đáy EC = \(\frac{1}{2}\) dáy EB
- Chung đường cao từ đỉnh I xuống đáy BC
Mà hai tam giác này còn chung đáy IE, suy ra đường cao từ đỉnh C xuống đáy IE = \(\frac{1}{2}\)đường cao từ đỉnh B xuống đáy IE
Hai đường cao này lần lượt là đường cao của hai tam giác AIC và AIB. Tam giác AIC và AIB chung đáy AI, => SAIC = \(\frac{1}{2}\)S AIB
Nối B với I.
Trong tam giác AEC và tam giác ACD đều có tam giác AIC, suy ra \(\frac{^SACD}{^SAEC}=\frac{^SAID}{^SCIE}\)
S IEC = \(\frac{1}{2}\)S IEB vi:
- Đáy EC = \(\frac{1}{2}\) dáy EB
- Chung đường cao từ đỉnh I xuống đáy BC
Mà hai tam giác này còn chung đáy , suy ra đường cao từ đỉnh C xuống đáy IE = \(\frac{1}{2}\)đường cao từ đỉnh B xuống đáy IE
Hai đường cao này lần lượt là đường cao của hai tam giác AIC và AIB. Tam giác AIC và AIB chung đáy AI, => SAIC = \(\frac{1}{2}\)S AIB
S AID = \(\frac{1}{2}\)S DIB vi:
- Đáy AD = \(\frac{1}{2}\) đáy DB
- Chung đường cao từ đỉnh I xuống đáy AB
Mà hai tam giác này còn chung đáy ID , suy ra đường cao từ đỉnh A xuống đáy ID = \(\frac{1}{2}\)đường cao từ đỉnh B xuống đáy ID
Hai đường cao này lần lượt là đường cao của hai tam giác AIC và IBC. Tam giác AIC và IBC chung đáy IC, => SAIC = \(\frac{1}{2}\)S IBC
Ta có : SAIC = \(\frac{1}{2}\)S IBC
SAIC = \(\frac{1}{2}\)S AIB
=> S IBC = S AIB
Hai tam giác này còn chung đáy IB, suy ra chiều cao từ đỉnh C xuống đáy IB = chiều cao từ đỉnh A xuống đáy IB
Hai chiều cao này lần lượt là chiều cao hai tam giác CIE và AID, => S AID = S CIE và SACD = S AEC
Đáp số: \(\frac{^SACD}{^SAEC}=\frac{^SAID}{^SCIE}\)= 1
a/
+ Xét tam giác ACD và tam giác ABC có chung đường cao hạ từ C xuống AB nên:
\(\frac{S_{ACD}}{S_{ABC}}=\frac{AD}{AB}=\frac{1}{3}\Rightarrow S_{ACD}=\frac{S_{ABC}}{3}\)
+ Xét tam giác AEC và tam giác ABC có chung đường cao hạ từ A xuống BC nên
\(\frac{S_{AEC}}{S_{ABC}}=\frac{EC}{BC}=\frac{1}{3}\Rightarrow S_{AEC}=\frac{S_{ABC}}{3}\)
\(\Rightarrow S_{ACD}=S_{AEC}\)
+ Ta có
\(S_{ACD}=S_{AIC}+S_{AID}\)
\(S_{AEC}=S_{AIC}+S_{CIE}\)
Mà \(S_{ACD}=S_{AEC}\Rightarrow S_{AIC}+S_{AID}=S_{AIC}+S_{CIE}\Rightarrow S_{AID}=S_{CIE}\)
b/ Xét tam giác ACD và tam giác AEC có chung cạnh đáy AC mà \(S_{ACD}=S_{AEC}\) nên
Đường cao hạ từ D xuống AC = Đường cao hạ từ E xuống AC
=> Khoảng cách giữa hai đoạn thẳng DE và AC không đổi => DE//AC
a. 12 chia hết cho 6
36 chia hết cho 6
24 chia hết cho 6
18 chia hết cho 6
3+51 chia hết cho 6
=> 12+36+24+18+3+51 chia hết cho 6
a) 12 + 36 + 24 + 18 + 3 +51
= 12 + 36 + 24 + 18 + 54
= 6 x 2 + 6 x 6 + 6 x 4 + 6 x 3 + 6 x 9
= 6 x ( 2 + 6 + 4 + 3 + 9) (chia hết cho 6)
b) 1 + 24 + 120 + 132 + 5
= 24 + 120 + 132 + 6
= 6 x 4 + 6 x 20 + 6x 22 + 6 x 1
= 6 x (4 + 20 + 22 + 1) ( chia hết cho 6)
Ta có :\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{120}=2\times\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{240}\right)\)
\(=2\times\left(\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+\frac{1}{4\times5}+\frac{1}{5\times6}+...+\frac{1}{15\times16}\right)\)
\(=2\times\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)=2\times\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{16}\right)=\frac{7}{8}\)