\(0,05dm^3\) NaOH biết
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2017

mNaOH=50.1,2=60(g)

nNaOH=\(\dfrac{60}{40}=1,5\left(mol\right)\)

16 tháng 7 2017

\(0,05dm^3=50cm^3\)

\(D=\dfrac{m}{V}=>m=V.D=50.1,2=60\left(g\right)\)

\(=>n_{NaOH}=\dfrac{60}{40}=1,5\left(mol\right)\)

11 tháng 11 2019

a,\(m_{Al}=\text{2,5.27=67,5(g)}\)

b)

0,8l=800cm3

\(\rightarrow\text{mH2O=800(g)}\)

\(\text{nH2O=}\frac{800}{18}=\text{44,44(mol)}\)

c)

Số phân tử:\(\text{ 0,2.6,02.10}^{23}\)\(=\text{1,204}.10^{23}\)(phân tử)

\(\text{mC2H6O=0,2.46=9,2(g)}\)

\(\rightarrow V=\frac{9,2}{0,8}=\text{11,5(cm3)}\)

17 tháng 7 2019

Bài 1:

Axit sunfuric: H2SO4

Axit sunfuro: H2SO3

Natri hidrocacbonat: NaHCO3

Natri hidroxit: NaOH

Sắt (III) clorua: FeCl3

Sắt (II) oxit: FeO

Natri silicat: Na2SiO3

Canxi cacbonat: CaCO3

Canxi hidrophotphat: CaHPO4

Canxi hidrosunfat: Ca(HSO4)2

Natri Aluminat: NaAlO2

Bài 2:

1) 4Na + O2 → 2Na2O

Na2O + H2O → 2NaOH

2) 2Ca + O2 → 2CaO

CaO + H2O → Ca(OH)2

3) S + O2 \(\underrightarrow{to}\) SO2

2SO2 + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2SO3

SO3 + H2O → H2SO4

H2SO4 + Zn → ZnSO4 + H2

17 tháng 7 2019

Bài 1

Viết CTHH của những chất có tên sau :

Axit Sunfuric: H2SO4

Axit sunfuro: H2SO3

Natri hidrocacbonat: NaHCO3

Natri hidoxit: NaOH

Sắt (III) clorua: FeCl3

Sắt (II) oxit: FeO

Natri silicat: Na2SiO3

Canxi cacbonat : CaCO3

Canxi hidrophotphat: CaHPO4

Canxi hidrosunfat: Ca(HSO4)2

Natri ALuminat: NaAlO2

14 tháng 7 2017

đổi 0,8l = 800 cm3

\(m_{H_2O}=800g\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{800}{18}\approx44,44\left(mol\right)\)

14 tháng 7 2017

Ta có:0,8l=800ml

mH2O=800.1=800(g)

nH2O=\(\dfrac{800}{18}\approx44,44\left(mol\right)\)

4 tháng 7 2016

theo đề thì ta có hệ \(\begin{cases}27x+62y=213\\x+4y=13\end{cases}\)

=> x=1 và y=3

=> CTHH: Al(NO3)3

:)

18 tháng 7 2016

lm sao bạn tính ra 1 dc á

 

8 tháng 7 2018

2K + O2 -> K2O (tỉ lệ 2:1:1)

2Na + 2H2O -< 2NaOH + H2 (tỉ lệ 2:2:2:1)

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (tỉ lệ 2:6:2:3)

2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2 (tỉ lệ 2:1:1:1)

4FeS2 + 11O2 -> 2Fe2O3 + 8SO2 (tỉ lệ 4:11:2:8)

P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 (tỉ lệ 1:3:2)

10 tháng 10 2016

Bài 1 :

Ta có :

     PTKH2S = PTKH2 + PTKS

=> PTKH2S = 2 đvC + 32 đvC

=> PTKH2S = 34 đvC

=> Tỉ số phần trăm của H trong H2S là :

                 2 : 34 * 100% = 5,88%

=> Tỉ số phần trăm của S trong H2S là :

                  32 : 34 * 100% = 94,12%

Bài 2 :

Ta có :                                                                                        PTKH2SO4 = PTKH2 + PTK+ PTKO4

=> PTKH2SO4 = 2 đvC + 32 đvC + 64 đvC

=> PTKH2SO4 = 98 đvC

=> Tỉ số phần trăm của H trong H2SO4 là :

                 2 : 98 * 100% = 2,04%

=> Tỉ số phần trăm của S trong H2SO4 là :

                  32 : 98 * 100% = 32,65%

=> Tỉ số phần trăm của O trong H2SO4 là :

                  64 : 98 *100% = 65,31%

10 tháng 10 2016

Bài 1 :

Ta có :

     PTKH2S = PTKH2 + PTKS

=> PTKH2S = 2 đvC + 32 đvC

=> PTKH2= 34 đvC

=> Tỉ số phần trăm của H trong H2S là :

                 2 : 34 * 100% = 5,88%

=> Tỉ số phần trăm của S trong H2S là :

                  32 : 34 * 100% = 94,12%

Bài 2 :                                                                                     PTKH2SO4 = PTKH2 + PTKS + PTKO4

=> PTKH2SO4 = 2 đvC + 32 đvC + 64 đvC

=> PTKH2SO4 = 98 đvC

=> Tỉ số phần trăm của H trong H2SO4 là :

                 2 : 98 * 100% = 2,04%

=> Tỉ số phần trăm của S trong H2SO4 là :

                  32 : 98 * 100% = 32,65%

=> Tỉ số phần trăm của O trong H2SO4 là :

                  64 : 98 *100% = 65,31%

4 tháng 12 2017

a)

n Fe2O3=8/(56✖ 2+16❌ 3)=0.05mol

b)nH2=6.72/22.4=0.3mol

c) nH2=9.1023/6.1023=1.5mol

VH2=1,5✖ 22.4=33.6l

d)nO2=3,2/32=0,1mol

➡ nN2=0,4mol

mN2=0,4✖ 28=11,2g

e)nFe2(SO4)3=8/400=0,02mol

f)nH2=(1,2✖ 10^23)/6✖ 10^23=0,2mol

nN2=2,8/28=0,1mol

VN2=0,1✖ 22,4=2,24l

VO2=1,5✖ 22,4=33,6l

VH2=0,1 ✖ 22,4=2,24l

VX=2,24+2,24+33,6=38.08l

mO2=1,5❌ 32=48g

mN2=0,1✖ 28=2,8g

mH2=0,1✖ 2=0,2g

mX=2,8+0,2+48=51g

4 tháng 12 2017

Cảm ơn bạn nhiều nha <3

24 tháng 6 2017

bài 2

\(n_{HCl}=0,4v_1\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=v_2\left(mol\right)\)

\(n_{NaOHdu}=0,4.0,4=0,16\left(mol\right)\)

\(HCl+NaOH-->NaCl+H_2O\)

\(\left\{{}\begin{matrix}v_2-0,4v_1=0,16\\v_1+v_2=0,4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_2\approx0,23\left(l\right)\\v_1\approx0,17\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

9 tháng 4 2019

a/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho vào các mẫu thử một que đóm

Mẫu thử que đóm bùng cháy là O2

Mẫu thử que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh kèm tiếng nổ nhỏ là H2

Mẫu thử que đóm tắt là CO2

b/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho quỳ tím vào các mẫu thử

Mẫu thử quỳ tím hóa đỏ là HCl

Mẫu thử quỳ tím hóa xanh là NaOH

Mẫu thử quỳ tím không đổi màu là H2O

c/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho các mẫu thử vào nước:

Tan: Na2O; P2O5

Không tan: MgO

Na2O + H2O => 2NaOH

P2O5 + 3H2O => 2H3PO4

Cho quỳ tím vào 2 mẫu thử tan trong nước

Mẫu thử quỳ tím hóa đỏ => chất ban đầu là P2O5

Mẫu thử quỳ tím hóa xanh => chất ban đầu là Na2O

9 tháng 4 2019

a) Dẫn lần lượt các khí qua dd Ca(OH)2:

+ Kết tủa: CO2

Hai khí còn lại dẫn qua CuO nung nóng:

+ Chất rắn màu đen chuyển đỏ: H2

+ Không ht: O2

b) Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử:

Cho quỳ tím lầm lượt vào từng dd:

+ Hóa đỏ: HCl

+ Hóa xanh: NaOH

+ Không hiện tượng: H2O

c) Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử:

Cho nước lần lượt vào từng mẫu thử:

+ Tan: Na2O, P2O5

+ Không tan: MgO

Cho quỳ tím vào các dung dịch thu được:

+ Hóa xanh: Na2O

+ Hóa đỏ: P2O5

PTHH tự viết