Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thay -2 vào các bất phương trình nếu thỏa mãn thì là nghiệm
đáp án : -2 là nghiệm cyar bpt: a,c,d
a) (2-x)/4 < 5 ⇔ 2 – x < 20 ⇔ x > -18, tập nghiệm S = {x ∈ R/ x > -18}
b) 3 ≤ (2x + 3)/5 ⇔ 3.5 ≤ 2x + 3 ⇔ 2x ≥ 15 -3 ⇔ 2x ≥ 12
⇔ x ≥ 6
Tập nghiệm S = {x ∈ R/x ≥ 6}
c) ⇔ 5(2x-5) > 3(7 – x) ⇔ 20x – 25 > 21 – 3x ⇔ 23x > 46
⇔ x > 2
Tập nghiệm S = {x ∈ R/ x > 2}
d) \(\frac{2x+3}{-4}\ge\frac{4-x}{-3}\Leftrightarrow\frac{2x+3}{4}\le\frac{4-x}{3}\)
⇔ 3(2x + 3) ≤ 4(4-x)
⇔ 6x + 9 ≤ 16 – 4x ⇔ 10x ≤ 7 ⇔ x ≤ 7/10 . Tập nghiệm S = {x∈ R/ x ≤ 7/10}
câu 1)Phương trình tương đương:\(\frac{4}{3x}=\frac{1}{2}+\frac{5}{6}\)
<=>\(\frac{4}{3x}=\frac{8}{6}\)
<=>3x=\(\frac{4.6}{8}\)
<<=>x=\(\frac{4.6}{8.3}\)
<=>x=1
Vậy tập nghiệm của phương trình S=(1)
Câu 2)
a)3(x+1)=4+3x
<=>3x+3=4+3x
<=>3=4(vô lí)
=>phương trình vô nghiệm
b)4(1-1,5x)+6x=0
=>4-6x+6x=0<=>4=0(vô lí)
c)/x/=-5
Ta có /x/≥0
Suy ra /x/=-5(vô nghiệm)
Suy ra phương trình vô nghiệm
Câu 1:
\(\frac{4}{3}x-\frac{5}{6}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow8x-5=3\Leftrightarrow x=1\)
Vậy...
Câu 2:
a. 3(x+1)=4+3x
\(\Leftrightarrow3x+3=4+3x\:\Leftrightarrow\:3=4\:\left(Vo\:li\right)\)
Vậy phương trình vô nghiệm
b. 4(1-1,5x)+6x=0
\(\Leftrightarrow4-6x+6x=0\:\Leftrightarrow\:4=0\:\left(vl\right)\)
Vậy phương trình vô nghiệm
c. \(\left|x\right|=-5\: \)(vô lí)
Vậy phương trình vô nghiệm
a: \(=1-4x^2-x^3+1+x^3=-4x^2+2\)
b: |x|=2 nên x=2 hoặc x=-2
Khi x=2 thì f(x)=-4*2^2+2=-4*4+2=-16+2=-14
Khi x=-2 thì f(x)=-14
a: \(B=\left(\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{2}{x-2}+\dfrac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\dfrac{10-x^2}{x+2}\right)\)
\(=\dfrac{x-2x-4+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\dfrac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\)
\(=\dfrac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{x+2}{6}=\dfrac{-1}{x-2}\)
b: Khi x=1/2 thì \(B=\dfrac{-1}{\dfrac{1}{2}-2}=\dfrac{2}{3}\)
Khi x=-1/2 thì B=2/5
c: Để B nguyên thì \(x-2\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(x\in\left\{3;1\right\}\)
a, đk : x khác -2 ; 2
\(B=\left(\dfrac{x-2\left(x+2\right)+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right):\left(\dfrac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\right)\)
\(=\dfrac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\dfrac{6}{x+2}=\dfrac{1}{2-x}\)
b, Ta có \(\left|x\right|=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2};x=-\dfrac{1}{2}\)
Với x = 1/2 ta được \(B=\dfrac{1}{2-\dfrac{1}{2}}=\dfrac{2}{3}\)
Với x = -1/2 ta được \(B=\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{2}}=\dfrac{2}{5}\)
c, \(\dfrac{1}{2-x}\Rightarrow2-x\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
2-x | 1 | -1 |
x | 1 | 3 |
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = \(\dfrac{2021}{lxl-3}\)
Chú thích : lxl là căn bậc hai của x ạ
-có gtln thôi bạn
\(\left|x\right|-3\ge3\Rightarrow A\le\dfrac{2021}{\left|x\right|-3}\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = 0
TH1: x<0
Pt sẽ là -x-x+2=2
=>-2x=0
=>x=0(loại)
TH2: 0<=x<2
Pt sẽ là x+2-x=2
=>2=2(luôn đúng)
TH3: x>=2
Pt sẽ là x+x-2=2
=>2x=4
hay x=2(nhận)
Có: \(\left|x\right|+\left|x-2\right|=\left|x\right|+\left|2-x\right|\ge\left|x+2-x\right|=2\)
Để \(\left|x\right|+\left|x-2\right|=2\) thì \(x\left(2-x\right)\ge0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\2-x\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le0\\2-x\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\le2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le0\\x\ge2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}0\le x\le2\left(TM\right)\\0\ge x\ge2\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy \(0\le x\le2\)
phần đầu đúng ko?
* Ta đi CM tổng quát: \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) (1)
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left|a\right|\ge a;\left|a\right|\ge-a\\\left|b\right|\ge b;\left|b\right|\ge-b\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|a\right|+\left|b\right|\ge a+b\\\left|a\right|+\left|b\right|\ge-\left(a+b\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|a\right|+\left|b\right|\ge a+b\\-\left(\left|a\right|+\left|b\right|\right)\le a+b\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow-\left(\left|a\right|+\left|b\right|\right)\le a+b\le\left|a\right|+\left|b\right|\)
\(\Rightarrow\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\left(ĐPCM\right)\)
Có: \(\left|x\right|+\left|x-2\right|=\left|x\right|+\left|2-x\right|\) (2)
Áp dụng t/c (1) vào (2), ta đc: \(\left|x\right|+\left|2-x\right|\ge\left|x+2-x\right|=\left|2\right|=2\)