Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn bạn làm nhé, bài này cũng đơn giản thôi :P
a/ \(\Delta ABD=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)
b/ \(\Delta AHD=\Delta AKD\left(canhhuyen...gocnhon\right)\)
\(\Rightarrow HD=KD\)
c/ tự làm
hình bạn tự vẽ nhé
xét tam giác AEC và tam giác AEK có
AE là cạnh huyền chung
góc CAE = góc KAE ( phân giác )
do đó tam giác AEC = tam giác AEK ( cạnh huyền - góc nhọn )
suy ra AK = AC ( 2 cạnh tương ứng )
b) xét tam giác ADB và tam giác BCA có
góc ABC = góc DAB = 30 độ ( bn có thể hiểu được)
AB là cạnh huyền chung
do đó tam giác ADB = tam giác BCA ( cạnh huyền - góc nhọn )
suy ra AD = BC ( 2 cạnh tương ứng )
c) tam giác ACK có AC = AK (cmt)
suy ra tam giác ACK cân tại A
mà góc A = 60 độ suy ra tam giác ACK đều
a) Xét 2 tam giác vuông: tam giác ABH và tam giác ACK có:
AB = AC (gt)
góc A chung
suy ra: tam giác ABH = tam giác ACK (ch-gn)
b) áp dụng định lí tổng 3 góc của tam giác vào tam giác vuông ABH ta có:
góc BAH + góc ABH = 90^0
=> góc ABH = 90^0 - góc BAH
=> góc ABH = 90^0 - 50^0 = 40^0
Tam giác ABC cân tại A => \(\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}=65^0\)
=> góc HBC = 25^0
Tương tự: góc KCB = 25^0
suy ra: góc BOC = 130^0
Bài 3:
\(\widehat{xAC}=\dfrac{180^0-80^0}{2}=50^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{xAC}=\widehat{ACB}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên Ax//BC
Bài 15:
\(\widehat{ABH}+\widehat{A}=90^0\)
\(\widehat{ACK}+\widehat{A}=90^0\)
Do đó: \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)