K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2022

Xét ΔAMB và ΔANC 

có ^BAC chung

     AB=AC

     ^ABM=^ACN

suy ra 

ΔAMB = ΔANC 

suy ra NB=MC 

         AN=AM

Suy ra AN/NB=AM/MC

suy ra MN//BC

30 tháng 3 2022

a) -△ABC có: BM, CN là các đường phân giác (gt)

\(\Rightarrow\dfrac{AN}{BN}=\dfrac{AC}{BC};\dfrac{AM}{BM}=\dfrac{AB}{BC}\) mà \(AB=AC\) (△ABC cân tại A)

\(\Rightarrow\dfrac{AN}{BN}=\dfrac{AM}{BM}\) nên MN//BC (định lí Ta-let đảo)

b) -Có: \(\dfrac{AN}{BN}=\dfrac{AC}{BC}\Rightarrow\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{BN}{BC}=\dfrac{AN+BN}{AC+BC}=\dfrac{AB}{AC+BC}\)

\(\Rightarrow AN=\dfrac{AB.AC}{AC+BC}=\dfrac{a.a}{a+b}=\dfrac{a^2}{a+b}\)

-△ABC có: MN//BC (cmt)

\(\Rightarrow\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{AN}{AB}\) (hệ quả định lí Ta-let)

\(\Rightarrow MN=\dfrac{AN.BC}{AB}=\dfrac{\dfrac{a^2}{a+b}.b}{a}=\dfrac{ab}{a+b}\)

a: Xét ΔABM và ΔACN có

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

AB=AC

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔABM=ΔACN

Suy ra: AM=AN=9cm và AB=AC=15cm

Xét ΔABC có BM là phân giác

nên AM/MC=AB/BC

=>15/BC=9/6=3/2

=>BC=10cm

b: Xét ΔABC có AM/AC=AN/AB

nên MN//BC

c: Xét ΔABC có MN//BC

nên AM/AC=MN/BC

=>MN/10=9/15=3/5

=>MN=6(cm)

a: AC=AB=15cm

MC=15-9=6cm

Xét ΔBACcó BM là phân giác

nên AM/AB=MC/BC

=>6/BC=9/15=3/5

=>BC=10cm

b: Xét ΔABM và ΔACN có

góc ABM=góc ACN

AB=AC

góc BAM chung

=>ΔABM=ΔACN

=>AM=AN

Xét ΔABC có AN/AB=AM/AC

nên MN//BC

c: Xét ΔABC cóMN//BC

nên AM/AC=MN/BC

=>MN/10=9/15=3/5

=>MN=6cm

a: Xét ΔBAC có BM là phân giác

nen AM/MC=AB/BC=AC/BC

Xet ΔABC có CN là phân giác

nen AN/NB=AC/BC

=>AM/MC=AN/NB

=>MN//BC

b: Xét ΔANC và ΔAMB có

góc ACN=góc ABM

góc A chung

=>ΔANC đồng dạng với ΔAMB

c: AM/AB=MC/BC

=>AM/5=MC/6=5/11

=>AM=25/11cm; MC=30/11cm

MN//BC

=>MN/BC=AM/AC

=>MN/6=25/11:5=5/11

=>MN=30/11cm

21 tháng 4 2021

a, Xét hai tam giác ABM và CBM có:

\(\widehat{B}\) là góc chung

\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{NB}{MB}\) ( Do tam giác ABC  cân tại B)

=> tam giác ABM đồng dạng tam giác CBM (c.g.c)

21 tháng 4 2021

b, Do tam giác ABM∼ tam giác CBN  nên ta có tỉ lệ:

\(\dfrac{BM}{BC}=\dfrac{BN}{AB}\) => MN // AC (đpcm)

a)Xét tam giác ABM và tam giác BCN có:

+AB=CB(Theo D/lí tam giác cân)

+Góc B chung

+AM=CN(Vì là hai cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau)

=> Tam giác ABM=BCN(theo t.hợp C.G.C)\

Vậy tam giác ABM=tam giác BCN