Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.
PTHH:
Fe2O3 + 3H2 --> (nhiệt độ) 2Fe + 3H2O (1)
3Fe + 2O2 --> ( nhiệt độ) Fe3O4 (2)
nFe3O4=23.2 : 232 = 0.1 (mol)
PTHH (2) => nFe= 3nFe3O4 = 0.1 * 3 = 0.3 (mol)
=> b = mFe= 0.3*56 = 16.8 (g)
PTHH (1) => nFe= 2nFe3O4= 0.3 : 2 = 0.15 (mol)
1 Nêu phương pháp hóa học để nhận biết các khí riêng biệt: hiđro, oxi, không khí.
ta đốt các khí
khí cháy , có tiếng nổ nhỏ :H2
2H2+O2-to->2H2O
ơcòn lại là O2 , kk
sau đó là cho tàn đóm còn đỏ
tàn đó bùng cháy là O2
còn lại là kk
=> a = mFe2O3 = 0.15 * 160 = 24 (g)
Câu 1:
Đặt CT cần tìm là R:
PTHH:
\(4R+O_2-to->2R_2O\)
\(n_R\left(1\right)=\dfrac{14,82}{R}\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
\(n_R\left(1\right)< 4n_{O_2}=4.0,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(1\right)< 0,8\left(I\right)\)
\(n_R\left(2\right)=\dfrac{15,99}{R}\left(mol\right)\)
Theo PTHH:
\(n_R\left(2\right)>4n_{O_2}=40,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(2\right)>0,8\left(II\right)\)
Từ (I) và( II) Suy ra :
\(\dfrac{14,82}{R}< 0,8< \dfrac{15,99}{R}\)
Gỉai cái này là ra R
Câu 2:
\(2xR+yO_2-->2R_xO_y\)
\(n_R=\dfrac{5,4}{R}\left(mol\right)\)
\(n_{R_xO_y}=\dfrac{10,2}{Rx+16y}\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
\(n_R=xn_{R_xO_y}< =>\dfrac{5,4}{R}=\dfrac{x.10,2}{Rx+16y}\)
<=> \(5,4.\left(Rx+16y\right)=10,2Rx\)
<=> \(5,4Rx+86,4y=10,2Rx\)
<=>\(4,8Rx=86,4y\)
=> \(R=\dfrac{86,4.y}{4,8x}=\dfrac{18.y}{x}=\dfrac{9.2y}{x}\)
Đặt \(\dfrac{2y}{x}=n\) là hóa trị của R
Vì R là kl nên sẽ có 4 hóa trị thay lần lượt vào ta thấy n=3 là thỏa mãn => R là Al
Câu 3:
PTHH:
FexOy + (6x-2y)HNO3 ---> xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
\(n_{NO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH:
\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{3x-2y}n_{NO_2}=\dfrac{1}{3x-2y}.0,1\left(mol\right)\)
=>\(M_{Fe_xO_y}=23,2:\dfrac{0,1}{3x-2y}\)
=> 56x+16y=\(\dfrac{23,2.\left(3x-2y\right)}{0,1}\)
=> \(5,6x+1,6y=23,2\left(3x-2y\right)\)
=> 5,6x+1,6y=69,6x-46,4y
=> 48y=64x=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{48}{64}=\dfrac{3}{4}\)
=>CTHH của oxit sắt là : \(Fe_3O_4\)
1. Gọi R là kim loại ( I )
\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)
\(\dfrac{14,82}{M_R}->\dfrac{3,105}{M_R}\left(mol\right)\)
Theo đề, ta có : \(\dfrac{3,705}{M_R}< 0,1\)
=> 3,075 < 0,1 MR => M
\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)
0,4 <- 0,1 (mol)
Theo đề : 0,4 MR < 15,99
=> M2 < \(\dfrac{15,99}{0,4}\) < 39,375 (2)
Từ (1), (2) => 37,05 MR < 39,975
=> R thuộc nguyên tố Kali (I)
b6
nH2=V/22,4=5,04/22,4=0,225(mol)
Gọi a,b lần lượt là sô mol của Fe2O3 và CuO
pt1: Fe2O3 + 3H2-t0-> 2Fe +3H2O
cứ::1.................3..........2.............3 (mol)
vậy: a----------->3a------>2a (mol)
pt2: CuO +H2 -t0-> Cu +H2O
cứ:: 1...........1.............1........1 (mol)
vậy: b--------->b-------->b (mol)
từ 2pt và đề ta có:
160a+80b=14
3a+b=0,225
=> a=0,05(mol) ;b=0,075(mol)
=> mFe=n.M=0,05.56=2,8(g)
mCu=n.M=0,075.64=4,8(g)
=> mhh hai kim loại= mFe +mCu=2,8+4,8=7,6(g)
c) Pt3: Zn +2HCl -> ZnCl2 +H2
cứ::;; 1............2...........1..........1 (mol)
vậy: 0,225<---0,45<---0,225<--0,225(mol)
=> mZn=n.M=0,225.65=14,625(g)
mHCl=n.M=0,45.36,5=16,425(g)
b7
a) nH2:6,7222,4=0,3(mol)
Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe3O4,ZnO
Fe3O4+4H2→3Fe+4H2O
1...................4............3............4(mol)
x..................4x.........3x...........4x(mol)
ZnO+H2→Zn+H2O
1..............1...........1.........1(mol)
y..............y............y.........y(mol)
Ta có:
{232x+81y=19,74
x+y=0,3
=>x=0,05
=>y=0.1
mFe3O4:232.0,05=11,6(g
mZnO:19,7−11,6=8,1(g)
b)mFe:56.0,15=8,4(g)
mZn:65.0,1=6,5(g)
c)Mg+H2SO4→MgSO4+H2
....1................1..................1............1(mol)
0,3................0,3................0,3.........0,3(mol)
mMg:0,3.24=7,2(g)mMg:0,3.24=7,2(g)
mH2SO4:0,3.98+0,3.98.10%=32.34(g)
Gọi số mol CuO và Fe2O3 là x,y(mol).
PTHH:\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
............x..........x............x............x.....(mol)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
...y............3y............2y..........3y(mol)
Ta có: 64x+112y=24 và 22,4.(x+3y)=11,2
=>x=0,2; y=0,1(TM)
a.Thể tích H2(đktc):
.........\(V=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
b.\(\Rightarrow m_{CuO}=16\left(g\right);m_{Fe_2O_3}=16\left(g\right)\)
=>\(\%_{CuO}=\%_{Fe_2O_3}=50\%\)
#Walker
\(n_{H2\left(khu\right)}=\frac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
\(n_{H2\left(axit\right)}=\frac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\)
\(n_{H2\left(bk\right)}=n_{O\left(bk\right)}\)
\(\Rightarrow m_{O\left(bk\right)}=0,06.16=0,96\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_M=3,480,96=2,52\left(g\right)\)
\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)
\(n_{H2\left(axit\right)}=0,045\left(mol\right)\Rightarrow n_M=\frac{0,09}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=28n\)
\(n=2\Rightarrow M=56\). Vậy M là Fe
Mặt khác:
\(n_{Fe}=n_{H2\left(axit\right)}=0,045\left(mol\right)\)
\(n_{O\left(bk\right)}=0,06\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}:n_O=3:4\)
Vậy oxit sắt là Fe3O4
Bài 1
\(Fe2O3+3H2-->2Fe+3H2O\)
\(HgO+H2-->Hg+O2\)
\(PbO+H2-->Pb+H2O\)
Bài 2
a)\(Fe2O3+3H2-->2Fe+3H2O\)
\(CuO+H2-->Cu+H2O\)
\(m_{Fe2O3}=20.60\%=12\left(g\right)\)
\(n_{Fe2O3}=\frac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=2n_{Fe2O3}=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
\(m_{CuO}=20-12=8\left(g\right)\)
\(n_{CuO}=\frac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
b)\(n_{H2\left(1\right)}=3n_{Fe2O3}=0,225\left(mol\right)\)
\(n_{H2\left(2\right)}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
\(\sum n_{H2}=0,1+0,225=0,325\left(mol\right)\)
\(V_{H2}=0,325.22,4=7,28\left(l\right)\)
Bài 3
\(2H2+O2-->2H2O\)
\(n_{H2}=\frac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=\frac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ
\(n_{H2}\left(\frac{0,375}{2}\right)>n_{O2}\left(\frac{0,125}{1}\right)=>H2dư\)
\(n_{H2O}=2n_{O2}=0,225\left(mol\right)\)
\(m_{H2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)
Câu 13:
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:R_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2R+3H_2O\\ Theo.pt:n_{R_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1\left(mol\right)\\ M_{R_2O_3}=\dfrac{16}{0,1}=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow2R+16.3=160\\ \Leftrightarrow R=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow R.là.Fe\\ CTHH:Fe_2O_3\)
Bài 14:
\(n_{H_2}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+H_2SO_{4\left(loãng\right)}\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\left(1\right)\\ Theo.pt\left(1\right):n_{Fe}=n_{H_2}=0,125\left(mol\right)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\left(2\right)\\ Theo.pt\left(2\right):n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{3}.0,125=\dfrac{1}{24}\left(mol\right)\\ m=m_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{24}.160=\dfrac{20}{3}\left(g\right)\\ n=n_{Fe}=0,125.56=7\left(g\right)\)