K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2019

Ta có : 

1 + 2 + 3 + ... + x = x( x + 1 ) : 2 

=> x( x + 1 ) : 2 = aaa = a x 111

=> x( x + 1 ) = a x 111 x 2 = a x 37 x 3 x 2 = ( 6 x a ) x 37

Do x và x + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp

=> 6 x a và 37 là hai số tự nhiên liên tiếp

=> 6a = 36 => a = 6 ( TM ) hoặc 6a = 38 ( L vì a không là số tự nhiên )

=> x( x + 1 ) = 36 x 37

=> x = 36

Hok tốt

1 tháng 7 2015

Ta có:

1+2+3+...+x=x(x+1):2

=>x(x+1):2=aaa=a.111

=>x(x+1)=a.111.2=a.37.3.2=(6.a).37

Do x và x+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp

=>6.a và 37 là 2 STN liên tiếp

=>6a=36=>a=6(TM) hoặc 6a=38(L vì a không là STN)

=>x(x+1)=36.37

>x=36

16 tháng 2 2016

36+0=36, duyet nha

11 tháng 8 2015

1+2+3+4+…+x=aaa

=>x.(x+1):2=a.111

=>x.(x+1):2=a.3.37

=>x.(x+1)=a.6.37

=>x=37=>x+1=a.6=37+1=38=>a=6,(3) (loại)

hoặc x+1=37=>x=a.6=37-1=36=>a=6

Vậy x=36,a=6

22 tháng 10 2015

       1 + 2 + 3 + ... + x = x . (x + 1) : 2 ; aaa = a x 111 = a x 3 x 37.

          Vậy ta có : x . (x + 1) : 2 = a x 3 x 37 hay x . (x + 1) = a x 3 x 2 x 37 = a x 6 x 37. Ta thấy vế trái là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên suy ra a x 6 = 36 hoặc 38. Từ đây ta tìm được a = 6, thay vào ta có : x . (x + 1) = 36 x 37. Vậy x = 36

Tham khảo link này nha

https://olm.vn/hoi-dap/detail/9512310845.html

15 tháng 7 2016

36 nha

15 tháng 7 2016

1+2+3+4+5+x=aaa

20 tháng 7 2015

1 + 2 + 3 + ... + x = x . (x + 1) : 2 ; aaa = a x 111 = a x 3 x 37.

          Vậy ta có : x . (x + 1) : 2 = a x 3 x 37 hay x . (x + 1) = a x 3 x 2 x 37 = a x 6 x 37. Ta thấy vế trái là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên suy ra a x 6 = 36 hoặc 38. Từ đây ta tìm được a = 6, thay vào ta có : x . (x + 1) = 36 x 37. Vậy x = 36.

20 tháng 7 2015

 

Theo cách tính tổng dãy số cách đều ta có : (1 + n) x n : 2 = aaa ((1 + n) là tổng 1 cặp ; n cũng là số các số hạng của dãy số)

Hay (1 + n) x n = aaa x 2

=> (1 + n) x n = 111 x 2 x a

=> (1 + n) x n = 37 x 3 x 2 x a

Vì 37 không thể phân tích thành tích của 2 số hạng nào khác nhỏ hơn 37 nên (1+ n) hoặc n chia hết cho 37. Mặt khác a lớn nhất = 9 => 111 x 2 x a lớn nhất = 1998.

Từ đó suy ra (1 + n) < 50 (vì 50 x 49 > 1998). Vậy hoặc (1 + n) = 37 hoặc n = 37

Nếu 1 trong 2 số = 37 thì số còn lại phải chia hết cho 3 nên chỉ có trường hợp (1 + n) = 37 => n = 37 - 1 = 36.

19 tháng 8 2023

Bài 1:

câu a: 4\(\dfrac{4}{9}\) : 2\(\dfrac{2}{3}\) + 3\(\dfrac{1}{6}\)

        = \(\dfrac{40}{9}\) : \(\dfrac{8}{3}\) + \(\dfrac{19}{6}\)

        = \(\dfrac{5}{3}\) + \(\dfrac{19}{6}\)

         = \(\dfrac{10}{6}\) + \(\dfrac{19}{6}\)

          = \(\dfrac{29}{6}\)

b, (15,25 + 3,75) \(\times\) 4 + ( 20,71 + 5,29)\(\times\) 5

     = 19 \(\times\) 4 + 26 \(\times\) 5

     = 76 + 130

     = 206

19 tháng 8 2023

c, \(\dfrac{4}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{4}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{4}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{2}{5}\)    + \(\dfrac{4}{15}\) - \(\dfrac{1}{5}\)

\(\dfrac{6}{15}\) + \(\dfrac{4}{15}\) - \(\dfrac{3}{15}\)

\(\dfrac{7}{15}\) 

d, 1\(\dfrac{5}{7}\) + 7\(\dfrac{3}{6}\) + 2\(\dfrac{2}{7}\) - 4\(\dfrac{3}{6}\)

= (1 + 2 + \(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{2}{7}\)) + ( 7 + \(\dfrac{3}{6}\) - 4 - \(\dfrac{3}{6}\))

=  3 + 1 + 3 

= 7