\(1+2+3+4+...+n\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2022

từ 1 đến n có n số hạng

=> 1 + 2 + 3 +4 +...+ n

=(n+1).n

20 tháng 6 2017

Câu 1: ta có:

\(4C=4^2+4^3+...+4^n+4^{n+1}\)lấy 4C-C ta có:\(3C=4^{n+1}-4\)

=> C=\(\frac{4^{n+1}-4}{3}\) 

b, tương tự ta có: \(5D=5+5^2+...+5^{2000}+5^{2001}\)

=> D=\(\frac{5^{2001}-1}{4}\)

Câu 2: ta có: \(2A=2+2^2+2^3+...+2^{200}+2^{201}\)

=> Lấy 2A - A, ta có: \(A=2^{201}-1\)=> A+1=2201 -1+1=2201 .

Vậy \(A+1=2^{201}\)

Câu 3: Ta có: \(3B=3^2+3^3+3^4+...+3^{2005}+3^{2006}\)

=> \(B=\frac{3^{2006}-3}{2}\)=> \(2B+3=3^{2006}-3+3=3^{2006}\)

Vậy 2B + 3 là một lũy thừa của 3...

Câu 4: Do 4=22nên ta có: \(2C=2^3+2^3+2^4+...+2^{2005}+2^{2006}\)

=> \(C=2^{2006}+2^3-\left(2^2+4\right)\)=>\(C=2^{2006}\)

Vậy C là lũy thừa của 2 có số mũ là 2006

Câu 5: a, Do 3n+2 chia hết cho n-1 hay:

3n-3+5 sẽ chia hết cho n-1 =>3(n-1) +5 chia hết cho n-1...mà 3(n-1) chia hết cho n-1 nên 5 chia hết n-1;

=> n-1 thuộc (1,5,-1,-5);;; nên n tương ứng với(2;6;0;-4)

b ,Do n+6 chia hết cho n nên 6 chia hết cho n hay n là ước của 6 

nên => n thuộc (1,6,-1,-6);

c, Do 3n+4 chia hết cho n-1 hay: 3n-3+7 chia hết cho n-1

=> 3(n-1)+7 chia hết cho n-1 => 7 chia hết cho n-1;

n -1 thuộc (1,7,-1,-7) hay n sẽ tương ứng với( 2,8,0,-6);

d, Do n+5 chia hết cho n+1 hay n+1+4 chia hết cho n+1 

=> 4 chia hết cho n+1 => n+1 thuộc (1,4,-1,-4) nên n tương ứng với (0,3,-2,-5);

20 tháng 6 2017

thanks nha

8 tháng 6 2020

a) A = 20 + 21 + 22 + .... + 22010

2A = 2(20 + 21 + 22 + .... + 22010)

2A = 21 + 22 + 23 + .... + 22011

A = (21 + 22 + 23 + .... + 22011) - (20 + 21 + 22 + .... + 22010)

A = 22011 - 20

A = 22011 - 1

b) B = 1 + 3 + 32 + .... + 3100

3B = 3(1 + 3 + 32 + .... + 3100)

3B = 3 + 32 + 33 + .... + 3101

2B = (3 + 32 + 33 + .... + 3101) - (1 + 3 + 32 + .... + 3100)

2B = 3101 - 1

B = (3101 - 1) : 2

c) C = 4 + 42 + 43 + .... + 4n

4C = 4(4 + 42 + 43 + .... + 4n)

4C = 42 + 43 + 44 .... + 4n + 1

3C = (42 + 43 + 44 .... + 4n + 1) - (4 + 42 + 43 + .... + 4n)

3C = 4n + 1 - 4

C = (4n + 1 - 4) : 3

d) D = 1 + 5 + 52 + .... + 52000

5D = 5(1 + 5 + 52 + .... + 52000)

5D = 5 + 52 + 53 + .... + 52001

4D = (5 + 52 + 53 + .... + 52001) - (1 + 5 + 52 + .... + 52000)

4D = 52001 - 1

4D = (52001 - 1) : 4

25 tháng 3 2018

\(a)\) Đặt \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2010^2}\) ta có : 

\(A< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2009.2010}\)

\(A< \frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2010}\)

\(A< 1-\frac{1}{2010}=\frac{2009}{2010}< 1\)

\(\Rightarrow\)\(A< 1\) ( đpcm ) 

Vậy \(A< 1\)

Chúc bạn học tốt ~ 

25 tháng 1 2018

Tham khảo theo link này nhé!

Chứng minh: 1/2^3 + 1/3^3 + 1/4^3 + ... + 1/n^3 < 1/4 với n thuộc N, n ≥ 2 - Toán học Lớp 8 - Bài tập Toán học Lớp 8 - Giải bài tập Toán học Lớp 8 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục

29 tháng 6 2020

\(A< \frac{1}{1\cdot2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3\cdot4}+\frac{1}{3\cdot4\cdot5}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)}\)

Nhận xét: mỗi số hạng tổng có dạng

\(\frac{1}{\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{n\left(n-1\right)}-\frac{1}{n\left(n+1\right)}\right)\)

Từ đó suy ra: \(A< \frac{1}{2}\left(\frac{1}{1\cdot2}-\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3}-\frac{1}{3\cdot4}+....+\frac{1}{\left(n-1\right)n}-\frac{1}{n\left(n+1\right)}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{n\left(n+1\right)}\right)< \frac{1}{2}\cdot\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\left(đpcm\right)\)

22 tháng 6 2017

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+.......+\frac{1}{n\left(n+1\right)}\)

\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+......+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)

\(A=1-\frac{1}{n+1}\)

\(A=\frac{n}{n+1}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+........+\frac{1}{n\left(n+1\right)}=\frac{n}{n+1}\)

22 tháng 6 2017

A = \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)

A = \(1-\frac{1}{n+1}+0+0+...+0\)

A = \(\frac{n+1-1}{n+1}\)

A = \(\frac{n}{n+1}\left(đpcm\right)\)

1 tháng 8 2019

a) 32 . 3n = 35

=> 3n      = 35 : 32

=> 3n      = 33

=>   n      = 3

b) (22 :  4) . 2n = 4

=> (4 : 4) . 2n   = 4

=> 2n                = 4

=> 2n                = 22

=>   n                = 2

c) \(\frac{1}{9}.3^4.3^n=3^7\) 

\(\Rightarrow3^{-2}.3^4.3^n=3^7\)

\(\Rightarrow3^{-2+4+n}=3^7\)

\(\Rightarrow3^{2+n}=3^7\)

\(\Rightarrow2+n=7\)

\(\Rightarrow n=5\)

d) \(\frac{1}{9}.27^n=3^n\)

\(\Rightarrow3^{-2}.3^{3n}=n\)

\(\Rightarrow3^{-2+3n}=n\)

\(\Rightarrow-2+3n=n\)

\(\Rightarrow2n=2\)

\(\Rightarrow n=1\)

1 tháng 8 2019

Bài làm :

a) 3. 3n = 35

3n = 35 : 32

3n = 33

=> n = 3

Vậy n = 3

b) ( 2: 4 ) . 2n = 4

( 4 : 4 ) . 2n = 4

=> 2n = 4

=> n = 2

Vậy n = 2

2 phần cuối bạn tham khảo bạn dưới nhé / Tiểu Dã /

30 tháng 10 2017

làm mẫu một bài thôi nha

3n+2=3.(n-1)+5

hay 3(n-1)+5 phải chia hết cho n-1, mà 3(n-1) chia hết cho n-1, vậy 5 phải chia hết cho n-1, U(5)=1;5 =>n=2 hoặc n=6