K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2018

\(\left[\frac{2}{3x}-\frac{2}{x+1}\left(\frac{x+1}{3x}-x-1\right)\right]:\frac{x-1}{x}=\frac{2x}{x-1}\)( Điều kiện \(x\ne0\))

VT = \(\left[\frac{2}{3x}-\frac{2}{x+1}\left(\frac{x+1}{3x}-x-1\right)\right]:\frac{x-1}{x}\)

\(=\left[\frac{2}{3x}-\frac{2}{x+1}\left(\frac{x+1}{3x}-\frac{3x^2}{3x}-\frac{3x}{3x}\right)\right].\frac{x}{x-1}\)

\(=\left[\frac{2}{3x}-\frac{2}{x+1}\left(\frac{x+1-3x^2-3x}{3x}\right)\right].\frac{x}{x-1}\)

\(=\left(\frac{2}{3x}-\frac{2}{x+1}.\frac{-3x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)}{3x}\right).\frac{x}{x-1}\)

\(=\left(\frac{2}{3x}-\frac{2}{x+1}.\frac{\left(x+1\right)\left(-3x+1\right)}{3x}\right).\frac{x}{x-1}\)

\(=\frac{2}{3x}-\frac{2x\left(-3x+1\right)}{3x}.\frac{x}{x-1}\)

\(=\left(\frac{2+6x-2}{3x}\right).\frac{x}{x-1}\)

\(=\frac{6x}{3x}.\frac{x}{x-1}\)

\(=\frac{2x}{x-1}=VP\)

Vậy đẳng thức được chứng minh . 

9 tháng 7 2015

=2

bạn hỏi vậy có thể olm sẽ khóa nick bạn vĩnh viễn đấy!

lời cảnh báo

3 tháng 1 2018

a) Xét tứ giác AMIN, ta có:

\(\widehat{A}\) = 90o (△ABC vuông tại A)

\(\widehat{M}\) = 90o (IM ⊥ AB tại M)

\(\widehat{N}\) = 90o (IN ⊥ AC tại N)

Vậy tứ giác AMIN là hình chữ nhật.

b) *Xét △AIC, ta có:

IA = IC (AI là đường trung tuyến của △vABC)

⇒ △AIC cân tại A

Mà IN ⊥ AC (gt)

Nên IN là đường cao của △AIC

⇒ Đồng thời là đường trung tuyến

⇒ AN = NC

*Xét tứ giác ADCI, ta có:

IN = ND (gt)

AN = NC (cmt)

⇒ ADCI là hình bình hành

Mà AI = IC (cmt)

Vậy ADCI là hình thoi.

c) Gọi O là giao điểm BN và AI

Vì ADCI là hthoi (cmt)

⇒ AI // CD

\(\widehat{AIN}\) = \(\widehat{CDN}\) (so le trong)

*Cm: △INP = △DNK (g.c.g)

⇒ IP = DK

*Vì ADCI là hthoi (cmt)

⇒ AI = DC

*Ta có:

AN = NC (cmt)

⇒ BN là đường trung tuyến

*Xét △ABC, ta có:

AI, BN là đường trung tuyến (gt,cmt)

Mà AI, BN cắt nhau tại B (theo cách vẽ)

Nên P là trọng tâm của △ABC

\(\dfrac{IP}{AI}\)= \(\dfrac{1}{3}\)

Hay \(\dfrac{DK}{DC}\)= \(\dfrac{1}{3}\)

19 tháng 2 2023

Lỗi đề câu e bạn tự sửa lại nhé.

19 tháng 2 2023
6 tháng 9 2020

1. Gọi ba số tự nhiên liên tiếp đó là a, a+1 , a+2 ( a thuộc N )

Theo đề bài ta có : ( a + 1 )( a + 2 ) - a( a + 1 ) = 25

                       <=> a2 + 3a + 2 - a2 - a = 25

                       <=> 2a = 25

                       <=> a = 25/2 ( đến đây => sai đề :)) )

2. Gọi ba số tự nhiên chẵn liên tiếp đó là 2a, 2a+2, 2a+4 ( a thuộc N )

Theo đề bài ta có : ( 2a + 2 )2 - 2a( 2a + 4 ) = 1/3.2a

                       <=> 4a2 + 8a + 4 - 4a2 - 8a = 2/3a

                       <=> 4 = 2/3a

                       <=> a = 6

=> 2a = 12

2a + 2 = 14

2a + 4 = 16

Vậy ba số cần tìm là 12 ; 14 ; 16

6 tháng 9 2020

a)

Gọi x - 1 là số thứ nhất ( ĐK : \(x-1\in N\) ) 

x là số thứ hai 

x + 1 là số thứ ba 

Theo đề , ta có : 

\(x\left(x-1\right)+25=x\left(x+1\right)\) 

\(x^2-x+25=x^2+x\) 

\(2x=-25\)

\(x=-\frac{25}{2}\) ( loại vì x \(\notin\) N ) 

b) 

Gọi x - 2 là số thứ nhất ( ĐK : \(x-2\in N;x-2⋮2\) ) 

x là số thứ hai 

x + 2 là số thứ ba 

Theo đề ; ta có : 

\(x^2-\left(x+2\right)\left(x-2\right)=\frac{1}{3}\left(x-2\right)\) 

\(x^2-\left(x^2-2^2\right)=\frac{1}{3}\left(x-2\right)\) 

\(x^2-x^2+4=\frac{1}{3}\left(x-2\right)\) 

\(\frac{1}{3}\left(x-2\right)=4\) 

\(x-2=12\) 

\(x=14\) ( nhận ) 

Vậy số thứ hai là 14 

Số thứ nhất là 14 - 2 = 12 

Số thứ ba là 14 + 2 = 16 

13 tháng 5 2019

trong tình yêu người đau nhất chính là phụ nữ

13 tháng 5 2019

chi cx nghi vay