K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2017

Ta có:

\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+...+\frac{1}{512}=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^9}\)

\(\Rightarrow2A=2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\right)=1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^8}\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^8}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+....+\frac{1}{2^9}\right)\)

\(\Rightarrow A=1-\frac{1}{2^9}=1-\frac{1}{512}=\frac{511}{512}\)

Vậy giá trị biểu thức là \(\frac{511}{512}\)

b) Ta có:

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+....+\frac{1}{9.10}+\frac{1}{10.11}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\)

\(=1-\frac{1}{11}=\frac{10}{11}\)

Vậy giá trị biểu thức là \(\frac{10}{11}\)

17 tháng 8 2017

minh ko hiểu gi cả?

11 tháng 5 2016

1/2=1/1.2

1/6=1/2.3

1/12=1/3.4

1/20=1/4.5

1/30=1/5.6

1/42=1/6.7

ta có 1/1.2+1/2.3+1/3.4+1/4.5+1/5.6+1/6.7

= 1/1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+1/5-1/6+1/6-1/7

=1/1-1/7

=6/7

11 tháng 5 2016

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\)

\(=1-\frac{1}{7}\)

\(=\frac{6}{7}\)

4 tháng 2 2016

a.A= 1/2 + 1/4+ 1/8+ 1/16 + 1/32 + 1/64 + 1/128 + 1/256 + 1/512 
A = 1 - 1/2 + 1/2- 1/4 + 1/4 - 1/8 + 1/8 - 1/16 + 1/16 - 1/32 + 1/32 - 1/64 + 1/64 - 1/128 + 1/128 - 1/256 - 1/256 - 1/512 
A = 1 - 1/512 
A = 511/512 

b. 1/2 + 1/6 + 1/12 + … + 1/110
= 1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 + … + 1/10.11. (dấu . thay dấu x).
= 1/1 – 1/2 + 1/2 – 1/3 + 1/3 – 1/4 +…+ 1/10 – 1/11
= 1/1 – 1/11
= 10/11

Chúc bạn học giỏi nha!

4 tháng 2 2016

a ) Đặt \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+....+\frac{1}{512}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2^1}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^9}\)

Nhân 2 vào hai vế của biểu thức A , ta được :

\(2A=2.\left(\frac{1}{2^1}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^9}\right)\)

\(\Rightarrow2A=1+\frac{1}{2^1}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^8}\)

Lấy biểu thức 2A - A , ta được :

\(2A-A=\left(1+\frac{1}{2^1}+\frac{1}{2^2}+....+\frac{1}{2^8}\right)-\left(\frac{1}{2^1}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^9}\right)\)

\(\Rightarrow A=1-\frac{1}{2^9}\Rightarrow A=\frac{512}{512}-\frac{1}{512}=\frac{511}{512}\)

Vậy \(A=\frac{511}{512}\)

b ) Đặt \(B=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+....+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{9.10}+\frac{1}{10.11}\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\)

\(B=1-\frac{1}{11}=\frac{11}{11}-\frac{1}{11}=\frac{10}{11}\)

Vậy \(B=\frac{10}{11}\)

27 tháng 7

a; \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{6}{8}\) + \(\dfrac{9}{15}\) + \(\dfrac{8}{1}\)

= (\(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{6}{8}\)) + (\(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{9}{15}\)) + \(\dfrac{8}{1}\)

= (\(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{3}{4}\)) + (\(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\)) + 8

=  1 + 1 + 8

=  2 + 8

= 10

27 tháng 7

b; \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{2}{4}\) + \(\dfrac{3}{6}\) + \(\dfrac{4}{8}\) + \(\dfrac{5}{10}\) + \(\dfrac{6}{12}\) + \(\dfrac{7}{14}\) + \(\dfrac{8}{16}\) + \(\dfrac{10}{20}\)

=  \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) x (\(\dfrac{2}{2}\) + \(\dfrac{3}{3}\) + \(\dfrac{4}{4}\) + \(\dfrac{5}{5}\)\(\dfrac{6}{6}+\dfrac{7}{7}+\dfrac{8}{8}\) + \(\dfrac{10}{10}\))

\(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) x (1 + 1 +1 + 1+ 1+ 1+ 1 +1)

\(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) x 1 x 8

\(\dfrac{1}{2}\) + \(\)\(\dfrac{1}{2}\) x 8

\(\dfrac{1}{2}\) + 4

\(\dfrac{9}{2}\) 

 

21 tháng 9

a; \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{6}{8}\) + \(\dfrac{9}{15}\) + \(\dfrac{8}{1}\)

  = (\(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{6}{8}\)) + (\(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{9}{15}\)) + 8

= (\(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{3}{4}\)) + (\(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\)) + 8

= 1 + 1 + 8

= 2 + 8

= 10

21 tháng 9

b; \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{2}{4}\) + \(\dfrac{3}{6}\) + \(\dfrac{4}{8}\) + \(\dfrac{5}{10}\) + \(\dfrac{6}{12}\) + \(\dfrac{7}{14}\) + \(\dfrac{8}{16}\) + \(\dfrac{9}{18}\) + \(\dfrac{10}{20}\)

\(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{2}\) x 10

= 5

18 tháng 7 2015

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}=\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+\frac{1}{5x6}\)=\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)\(1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}\) \(+?\)

\(=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}+\frac{1}{8\cdot9}+\frac{1}{9\cdot10}\) \(+?\)

\(=>?=\frac{1}{10\cdot11}=\frac{1}{110}\)

Vậy \(?\) là \(\frac{1}{110}\)

11 tháng 1 2017

= 0,9 nhé

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

TK MÌNH NHÉ

12 tháng 7 2018

a) \(\frac{1}{4}-\frac{3}{5}+\frac{75}{100}\)

     = 

12 tháng 7 2018

Giúp mình bài này nhé mình sẽ tích cho bạn

5 tháng 11 2016

\(1\frac{1}{2}+2\frac{1}{6}+3\frac{1}{12}+4\frac{2}{20}+5\frac{1}{30}+6\frac{1}{42}+7\frac{1}{56}+8\frac{1}{72}+9\frac{1}{90}+\frac{1}{10}\)\(=\frac{3}{2}+\frac{13}{6}+\frac{37}{12}+\frac{81}{20}+\frac{151}{30}+\frac{253}{42}+\frac{393}{56}+\frac{577}{72}+\frac{811}{90}+\frac{1}{10}=46\)

k nha

๖ۣۜH๖ۣۜU๖ۣۜY  ๖ۣۜR๖ۣۜI๖ۣۜO

5 tháng 11 2016

Đầu tiên , cộng các phần nguyên lại với nhau , ta có :

( 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 ) + ( 12 +16 +112 +120 +130 +142 +156 +172 +190 +110 )

= 45 + (16 +130 )+12 +112 +120 +142 +156 +172 +190 +110 

sau khi cộng trong ngoặc , ta được 6 / 30 , rút gọn tối giản còn 1 / 5 

= 45 + (15 +120 )+12 +112 +142 +156 +172 +190 +110 

sau khi cộng trong ngoặc và rút gọn tối giản , ta được 1 / 4 

= 45 + (14 +12 )+112 +142 +156 +172 +190 +110 

sau khi cộng trong ngoặc rồi rút gọn  , ta được 3 / 4

= 45 + (34 +112 )+142 +156 +172 +190 +110 

rút gọn lại ta được 5 / 6 

= 45 + (56 +142 )+156 +172 +190 +110 

rút gọn tối giản ra 6 / 7

= 45 + (67 +156 )+172 +190 +110 

sau khi tính trong ngoặc rút gọn được 7 / 8

= 45 + (78 +172 )+190 +110 

tính trong ngoặc rồi rút gọn ra 8 / 9 

= 45 + (89 +190 )+110 

cũng rút gọn tiếp ta được 9 / 10

= 45 + (910 +110 )

= 45 + 1

= 46

2 tháng 10 2016

a, \(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}\)

=  \(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\)

\(1-\frac{1}{7}=\frac{6}{7}\)