K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2022

`(1/2+1)(1/3+1)(1/4+1)....(1/99+1)`

`=(1/1+2/2)(1/3+3/3)(1/4+4/4)....(1/99+99/99)`

`=3/2 . 4/3 . 5/4 ....... 100/99`

`=` \(\dfrac{3.4.5....100}{2.3.4.....99}\)

`=100/2`

`=50`

 

7 tháng 7 2022

=3/2.4/3.5/4...........100/99

=3.4.5..........100/2.3.4............99

=100/2=50

 

2 tháng 8 2016

Đề bài này là j vậy bạn? Tính tổng hay j? Mình chỉ chứng minh được tổng trên không phải số tự nhiên thôi còn mình chưa thấy bài tập nào nói rằng tính tổng trên cả, hi vọng sẽ giúp ích cho bạn:
Để quy đồng mẫu các phân số trong tổng A = 1/2 + 1/3 + 1/4 + ... + 1/100, ta chọn mẫu chung là tích của 2^6 với các thừa số lẻ nhỏ hơn 100. Gọi k1,k2,... k100 là các thừa số phụ tương ứng, tổng A có dạng: B=(k1+k2+k3+...+k100)/(2^6.3.5.7....99).
Trong 100 phân số của tổng A chỉ có duy nhất phân số 1/64 có mẫu chứa 2^6 nên trong các thừa số phụ k1,k2,...k100 chỉ có k64 (thừa số phụ của 1/64) là số lẻ (bằng 3.5.7....99), còn các thừa số phụ khác đều chẵn (vì chứa ít nhất một thừa số 2). Phân số B có mẫu chia hết cho 2 còn tử không chia hết cho 2, do đó B (tức là A) không thể là số tự nhiên.
Ngoài ra với trường hợp tổng quát, hạng tử cuối là 1/n (n là số tự nhiên), ta chọn mẫu chung là 2^k với các thừa số lẻ không vượt quá n, trong đó k là số lớn nhất mà 2^k <= n. Chỉ có thừa số phụ của 1/2^k là số lẻ còn các thừa số phụ khác đều chẵn.
Còn cách giải khác nữa cùng trong sách Nâng cao và phát triển Toán 6 tập hai bạn có thể tham khảo thêm nhé. Chúc bạn học giỏi!

2 tháng 8 2016

Mẫu số \(=\frac{99}{1}+\frac{98}{2}+\frac{97}{3}+...+\frac{1}{99}\)

             \(=\left(1+1+...+1\right)+\left(\frac{98}{2}+\frac{97}{3}+...+\frac{1}{99}\right)\)

                            99 số 1                                 98 phân số

             \(=\left(1+\frac{98}{2}\right)+\left(1+\frac{97}{3}\right)+...+\left(1+\frac{1}{99}\right)+1\)

              \(=\frac{100}{2}+\frac{100}{3}+...+\frac{100}{99}+\frac{100}{100}\)

               \(=100.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}\right)\)

=> phân số đề bài cho \(=\frac{1}{100}\)

20 tháng 4 2018

sao đề kì quá sao mik ko tính ra hay là mik tính sai nhỉ! mik tính được ra là 77 nhưng thuer lại thì thấy kì 

20 tháng 4 2018

\(x=\frac{11}{7}\)

13 tháng 12 2017

gọi biểu thức là A

Ta có 

A=(-1/2):(-2/3):(-3/4):...:(-98/99):(-99/100)

A=\(\frac{\text{-1*(-3)*(-4)*...*(-99)*(-100) }}{2\cdot2\cdot3\cdot...\cdot98\cdot99}\)

A=\(\frac{1\cdot100}{2\cdot2}\)

A=25

13 tháng 8 2018

ta có A = 1+(1+2)+....+(1+2+..+100) = 1 x 100 + 2 x 99 + ...+100 x 1

\(\Rightarrow\frac{A}{100.1+99.2+...+1.100}=\frac{100.1+99.2+..+1.100}{100.1+99.2+..+100.1}=1\)  

12 tháng 6 2020

\(\frac{x-1}{99}+\frac{x-2}{98}+\frac{x-5}{95}=3+\frac{1}{99}+\frac{1}{98}+\frac{1}{95}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{99}+\frac{x-2}{98}+\frac{x-5}{95}=1+\frac{1}{99}+1+\frac{1}{98}+1+\frac{1}{95}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{99}+\frac{x-2}{98}+\frac{x-5}{95}=\frac{100}{99}+\frac{99}{98}+\frac{96}{95}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-1}{99}-\frac{100}{99}\right)+\left(\frac{x-2}{98}-\frac{99}{98}\right)+\left(\frac{x-5}{95}-\frac{96}{95}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-101}{99}+\frac{x-101}{98}+\frac{x-101}{95}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-101\right).\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{98}+\frac{1}{95}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-101=0\)

\(\Leftrightarrow x=101\)

\(\frac{x-1}{99}+\frac{x-2}{98}+\frac{x-5}{95}=3+\frac{1}{99}+\frac{1}{98}+\frac{1}{95}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{99}+\frac{x-2}{98}+\frac{x-5}{95}=1+\frac{1}{99}+1+\frac{1}{98}+1+\frac{1}{95}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{99}+\frac{x-2}{98}+\frac{x-5}{95}=\frac{100}{99}+\frac{99}{98}+\frac{96}{95}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{99}+\frac{x-2}{98}+\frac{x-5}{95}-\frac{100}{99}-\frac{99}{98}-\frac{96}{95}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-1}{99}-\frac{100}{99}\right)+\left(\frac{x-2}{98}-\frac{99}{98}\right)+\left(\frac{x-5}{95}-\frac{96}{95}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-101}{99}+\frac{x-101}{98}+\frac{x-101}{95}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-101\right)\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{98}+\frac{1}{95}\right)=0\)

Do \(\frac{1}{99}+\frac{1}{98}+\frac{1}{95}\ne0\)

Mà \(x-101=0\Leftrightarrow x=101\)

Vậy x = 101 

6 tháng 1 2018

C=1+2+3-4+5+6+7-8+...+1999-2000+2001

C=1+2+(-1)+5+6+(-1)+...+1997+1998+(-1)+2001

C=1+1+5+5+...+1997+1997+2001

C=2001+(1.2+5.2+...+1997.2)

C=2001+2(1+5+...+1997)

Tong 1+5+...+1997={(1997+1)[(1997-1):4+1]}:2=499500

C=2001+2.499500

C=2001+999000

C=1001001

he he

13 tháng 9 2017

5^1 . 5^2 . 5^3 . ... .5^200

= 5^ 1 + 2 + 3 + ... + 200

Số số hạng của phần mũ số :

  ( 200 - 1 ) : 1 + 1 = 200 ( số )

Tổng của phần mũ số : 

 ( 200 + 1 ) . 200 : 2 = 20100 

Vậy kết quả phép tính trên là 5^20100

13 tháng 9 2017

=5^(1+..+200)

Tính 1+..+200

Số số hạng:

(200-1):1+1=200

Tổng:

(200+1)x200:2=20100

Vậy số đó là:

5^20100

16 tháng 6 2023

\(\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\cdot\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\cdot\left(1-\dfrac{1}{4}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{99}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{4}{5}\cdot...\cdot\dfrac{97}{98}\cdot\dfrac{98}{99}\)

\(=\dfrac{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot98}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot99}\)

\(=\dfrac{1}{99}\)

16 tháng 6 2023

\(=\dfrac{3}{2}.\dfrac{4}{3}.\dfrac{5}{4}.....\dfrac{99}{98}.\dfrac{100}{99}=\dfrac{100}{2}=50\)

15 tháng 6 2016

\(2.\left(2x-\frac{4}{3}\right)^2+\frac{1}{4}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left(2x-\frac{4}{3}\right)^2=\frac{1}{2}-\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\left(2x-\frac{4}{3}\right)^2=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\left(2x-\frac{4}{3}\right)=\sqrt{\frac{1}{4}}\)

\(\Rightarrow\left(2x-\frac{4}{3}\right)=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow2x=\frac{1}{2}+\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow2x=\frac{11}{6}\)

\(\Rightarrow x=\frac{11}{6}\div2\)

\(\Rightarrow x=\frac{11}{6}\times\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{11}{12}\)