Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chất rắn | chất lỏng | chất khí |
- Đường rây có các chỗ hở là để cho sự giản nở vì nhiệt của chất rắn không bị cản trở | - Khi đun nước ta thấy hiện tượng nước sôi là do sự giản nở vì nhiệt của chất lỏng | - không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu ko sẽ bật nắp ra vì không khí trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra đẩy nắp lên. mùa hè, không nên bơm xe quá căng vì khi nhiệt độ cao, không khí trong lốp sẽ nở ra và làm nổ lốp. |
- Khi xây nhà người ta không xây sát nhau là vì nếu nhiệt độ cao thì sự giản nở vì nhiệt sẽ cản trở làm ngôi nhà bị nứt | -Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân , thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống. | - khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên. |
Đồng thời mà bạn nghĩa là 2 chất cùng nở vì nhiệt cùng một lúc chứ , nghĩa là vd như lấy vd một hiện tượng mà cả 2 chất cùng nở cùng một lúc .
Nếu cây thước dài mà bạn dùng hai lực có giá trị gần nhau thì thật sự không dễ hơn việc bẻ một cây gậy ngắn. Còn việc thước dài dễ bẻ hơn thước ngắn là do cánh tay đòn về lực trong trường hợp cây thước dài thì dài hơn trong trường hợp cây thước ngắn, dẫn tới momen lực trong thước dài lớn hơn ( vì momen lực bằng lực nhân cánh tay đòn), do đó dẫn tới việc thước dài dễ gãy hơn.
Vì cây gậy dài lực sẽ yếu và cây gậy ngắn lực sẽ mạnh . khi tác dụng vào nó hoặc nó tác dụng vào mà cây gậy dài lực yếu nên cây gậy dài sẽ dễ gãy hơn cây ngắn
tick cho mình nhé. chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!
Vì đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt
Vì nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt
Nhân vật dượng Hương Thư trong văn bản Vượt thác hiện lên với tầm vóc, sức mạnh lớn lao, kì vĩ của con người lao động trước thiên nhiên, tư thế làm chủ đất . Nước to, nước từ trên cao phóng xuống giữa 2 vách đá dựng đứng nguy hiểm là thế, dượng Hương Thư vẫn nhìn vào đó mà không một chút lo sợ, nao núng. Trong cuộc vượt thác này, có lẽ, dượng Hương Thư đã được tác giả tập trung miêu tả, khắc họa nổi bật. Ông vừa là người đứng mũi chịu sào dung cảm cho cuộc chiến đấu giữa con người với thiên nhiên, vừa là người chỉ huy đầy kinh nghiệm. Bằng những hình ảnh so sánh vừa khái quát, vừa gợi cảm, nhân vật này hiện lên với động tác dứt khoát, tư thế, ngoại hình khỏe khoắn.Dượng “như một pho tượng đồng đúc” – một vẻ đẹp ngoại hình vô cùng gân guốc, vững chắc, là “một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùg vĩ”, ấy là cái tư thế hào hung, không hề nao núng của con người trước thiên nhiên. Hơn nữa, sự khác biệt của dượng Hương Thư lúc vượt thác và lúc ở nhà càng khắc họa rõ nét hơn vẻ đepk khỏe khoắng, kiên cường. Hành động rút sào, thả sào nhanh như cắt càng cho thấy sự dung cảm, dày dặn kinh nghiệm của người đứng mũi đưa con thuyền ngược dòng, vượt thác
không!Vì khi hơ nóng cả vòng và bóng thì bóng và vòng sẽ cùng nở ra ko lấy ra được. Nếu muốn lấy thì hơ nong chiếc vòng cho chiếc vòng nở ra
Tóm tắt:
V1= 400cm khối
m= 50g= 0,05kg
V2= 440cm khối
Vvật = ?
Thể tích của vật là:
Vvật = V2 - V1 = 440 - 400 =40 cm khối Đổi 40 cm khối = 0,000004 m khối
Khối lượng riêng của vật là:
D = m : V = 0,05 : 0,000004 = 12500 kg/m khối
Trọng lượng riêng của vật là:
d = 10 . D = 10 . 12500 = 125000 N/m khối
ĐS: KLR: 12500 kg/m khối
TLR: 125000 N/m khối
Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
- Sự nở vì nhiệt của các chất (rắn, lỏng, khí) có nhiều ứng dụng trong thực tế và kĩ thuật:
VD: Khinh khí cầu, nhiệt kế, rơle nhiệt trong bàn ủi, để khe hở trên đường ray xe lửa để không gây hư hỏng đường ray…
Số 16t chỉ dẫn rằng xe tải có khối lượng trên 16 tấn không dược đi qua cầu
Hay nói cách khác là cầu chỉ chịu được tối đa xe tải có khối lượng 16 tấn
Tui nghĩ là cầu này có trọng lượng là 16 tấn hoặc 16 tạ đó
120 kg = 1200 N
bằng 1200N vì N= kgx10