K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2017

\(b^2-22b+120=0\Leftrightarrow\left(b-10\right)\left(b-12\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b-10=0\\b-12=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}b=10\\b=12\end{cases}}\)

Vì a<b => 3a < 3b => 3a +4 < 3b+4 < 3b+4+1 = 3b+5

nên 3a+4 < 3b+5

11 tháng 3 2020

Ta có:a<b =>3a<3b     (1)

                     4<5        (2)

Cộng vế với vế của (1) vs (2) ta được: 3a+4<3b+5 (đpcm)

15 tháng 8 2019

bình phương 2 vế ta đc

\(\left(x+\sqrt{y^2+1}\right)^2\left(y+\sqrt{x^2+1}\right)^2=\)\(1^2\)

\(x^2.\left(\sqrt{y^2}+1\right).y^2\left(\sqrt{x^2}+1\right)=1\)

\(\left(x^2.y^2+1\right).\left(y^2.x^2+1\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2y^2+1\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow x^4.y^4+1=1\)

\(x^4+y^4=0\)

\(\Rightarrow x=0\)hoặc \(y=0\)

27 tháng 7 2023

Để tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức GTNNH=(x-2)(x+1)(x-2)(x+5), ta cần tìm điểm cực tiểu của hàm số.

Đầu tiên, ta tính toán đạo hàm của hàm số GTNNH theo biến x:
GTNNH' = (x+1)(x-2)(x+5) + (x-2)(x+1)(x+5) + (x-2)(x+1)(x-2)

Tiếp theo, ta giải phương trình GTNNH' = 0 để tìm các điểm cực trị của hàm số:
(x+1)(x-2)(x+5) + (x-2)(x+1)(x+5) + (x-2)(x+1)(x-2) = 0

Sau khi giải phương trình trên, ta thu được các giá trị của x là -5, -1 và 2.

Tiếp theo, ta tính giá trị của GTNNH tại các điểm cực trị và so sánh để tìm giá trị nhỏ nhất:
GTNNH(-5) = (-5-2)(-5+1)(-5-2)(-5+5) = 0
GTNNH(-1) = (-1-2)(-1+1)(-1-2)(-1+5) = 0
GTNNH(2) = (2-2)(2+1)(2-2)(2+5) = 0

Như vậy, giá trị nhỏ nhất của biểu thức GTNNH=(x-2)(x+1)(x-2)(x+5) là 0.

10 tháng 3 2022

a, ĐKXĐ:\(x\ne0,x\ne2\)

\(\dfrac{2}{x-2}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{3}{x\left(x-2\right)}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2x}{x\left(x-2\right)}-\dfrac{x-2}{x\left(x-2\right)}-\dfrac{3}{x\left(x-2\right)}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{2x-x+2-3}{x\left(x-2\right)}=0\\ \Rightarrow x-1=0\\ \Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\)

b, ĐKXĐ:\(x\ne\pm3\)

\(\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{2x-1}{x-3}=\dfrac{x^2-15}{x^2-9}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{\left(2x-1\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{x^2-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-3-\left(2x^2-x+6x-3\right)-\left(x^2-15\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=0\\ \Rightarrow x-3-2x^2+x-6x+3-x^2+15=0\\ \Leftrightarrow-3x^2-4x+15=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\left(tm\right)\\x=-3\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 5 2021

Bài 1:

a) $2(x-2)-3(x-2)=0$

$\Leftrightarrow -(x-2)=0$

$\Leftrightarrow x=2$

b) ĐK: $x\neq \pm 3$

$\frac{5}{x-3}+\frac{4}{x+3}=\frac{x-5}{x^2-9}$

$\Leftrightarrow \frac{5(x+3)+4(x-3)}{x^2-9}=\frac{x-5}{x^2-9}$

$\Leftrightarrow \frac{9x+3}{x^2-9}=\frac{x-5}{x^2-9}$
$\Rightarrow 9x+3=x-5$

$8x=-8$

$x=-1$ (thỏa)

c) 

$(5x+7)(10-5x)=0$

$\Leftrightarrow 5x+7=0$ hoặc $10-5x=0$

$\Leftrightarrow x=-\frac{7}{5}$ hoặc $x=2$

d)

$|2x-3|=5-x$ 

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 5-x\geq 0\\ \left[\begin{matrix} 2x-3=5-x\\ 2x-3=x-5\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=-2\\ x=\frac{8}{3}\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 5 2021

Bài 2:

a)

BPT \(\Leftrightarrow \frac{5(4x-1)}{15}-\frac{2-x}{15}\leq \frac{3(10x-3)}{15}\)

\(\Leftrightarrow 5(4x-1)-(2-x)\leq 3(10x-3)\)

\(\Leftrightarrow 9x\geq 2\Leftrightarrow x\geq \frac{2}{9}\)

b) 

\(\frac{1-2x}{4}-2\leq \frac{1-5x}{8}+x+2\Leftrightarrow \frac{1-2x-8}{4}\leq \frac{3x+17}{8}\)

\(\Leftrightarrow 2(-2x-7)\leq 3x+17\)

\(\Leftrightarrow 7x\geq -31\Leftrightarrow x\geq \frac{-31}{7}\)

 

7 tháng 6 2017

Vì x=5 nên thay 6=x+1, ta có :

\(E=x^6-\left(x+1\right)x^5+\left(x+1\right)x^4-\left(x+1\right)x^3+\left(x+1\right)x^2-\left(x+1\right)x+x+1\\ =x^6-x^6-x^5+x^5+x^4-x^4-x^3+x^3+x^2-x^{^{ }2}-x+x+1\\ =1\)

22 tháng 4 2020

Ta có BĐT \(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\ge2\forall x,y\ge0\)

\(\Rightarrow A=\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)+\left(\frac{a}{c}+\frac{c}{a}\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)\ge2+2+2=6\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)

22 tháng 4 2020

cái này dùng co si xong luôn nha bạn

\(A=\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}+\frac{b}{a}+\frac{c}{b}+\frac{a}{c}\)

\(A=\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)+\left(\frac{c}{a}+\frac{a}{c}\right)\)

vì a;b;c dương nên \(\frac{a}{b};\frac{b}{a};\frac{b}{c};\frac{c}{b};\frac{a}{c};\frac{c}{a}>0\)

áp dụng bđt cô si ta có : 

\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\sqrt{\frac{a}{b}\cdot\frac{b}{a}}=2\)

\(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\ge2\sqrt{\frac{b}{c}\cdot\frac{c}{b}}=2\)

\(\frac{a}{c}+\frac{c}{a}\ge2\sqrt{\frac{a}{c}\cdot\frac{c}{a}}=2\)

\(\Rightarrow A\ge8\)

dấu = xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{b}=\frac{b}{a}\\\frac{b}{c}=\frac{c}{b}\\\frac{a}{c}=\frac{c}{a}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=b\\b=c\\a=c\end{cases}\Leftrightarrow a=b=c}\)