Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, hành động hỏi
b, hành đồng cầu khiến ( điều khiển )
c, hành động điều khiển
d, hành động bộc lộ cảm xúc
Chị viết tắt nhé, đêm rồi làm mau còn săn sale :D
a, Câu CK, dùng để yêu cầu
b, Câu PĐ, dùng để bác bỏ
c, Câu TT, dùng để thông báo
d, Câu NV, dùng để hỏi
e, Câu CK, dùng để đề nghị
f, Câu VN, dùng để hỏi
g, Câu TT, dùng để kể
h, Câu CK, dùng để yêu cầu
i, Câu TT, dùng để kể
k, Câu CK và câu NV, dùng để ra lệnh và hỏi
1. Lão Hạc - Nam Cao
2. Văn bản Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu) - Nguyên Hồng.
Lí do: Tác giả kể lại những kỉ niệm ấu thơ của mình.
3. Vản bản Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn - Ngô Tất Tố)
Phẩm chất của người phụ nữ: yêu chồng, thương con, đảm đang, tháo vát, bản lĩnh, dũng cảm, bất khuất.
4. Nhan đề "Tức nước vỡ bờ" - lấy từ câu tục ngữ, chỉ tình trạng con người bị áp bức nhiều sẽ vùng dậy, đứng lên chống trả.
(1)"Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn
=> câu trần thuật.
(2) - Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!
=> câu cảm thán
(3) - Tha này! Tha này!
=> cảm thán
(4)Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.
=> Câu trần thuật
(5)Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:
=> câu trần thuật
-(6) Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
=> Câu mệnh lệnh
(7)Cai lệ tát vào mặt chị Dậu một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.
=> Câu trần thuật
(8)Chị Dậu nghiến hai hàm răng
=> câu trần thuật
-(9) Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!”
=> câu mệnh lệnh.
a, Tình thái từ nghi vấn "chứ": dùng để hỏi, nhưng điều muốn hỏi ít nhiều đx biết trước câu trả lời
b, Tình thái từ cảm thán "chứ" : nhấn mạnh điều vừa thực hiện
c, Tình thái từ nghi vấn "ư" biểu lộ sự hoài nghi, thắc mắc
d, Tình thái từ nghi vấn "nhỉ" biểu lộ sự băn khoăn, nghi vấn
e, Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm "nhé": biểu thị thái độ thân mật, cầu mong
g, Tình thái từ cảm thán "vậy": miễn cưỡng đồng ý
h, Tình thái từ "cơ mà": biểu thị thái độ động viên, an ủi một cách thân tình.
Trong bài văn này nên có hội tụ :
- Tình thế của gia đình chị Dậu ( 1-2 câu)
- Tính cách của tên cai lệ (1-2 câu)
- Nói về sự nhún nhường của chị Dậu với tên cai và sự tức giận bất ngờ trào lên (3-4 câu)
- Diễn tả sự xô xát chị Dậu với hai tên thúc sưu (3-4 câu)
- Chị Dậu tự cảm thấy ngạc nhiên , rằng sự tức giận xuất phát từ niềm yêu thương gia đình , rằng có áp bức là có chống trả .
Bạn tự triển khai ý nhé .
Vẽ hai đường thẳng có dạng chéo ( không thể thẳng vì đường thẳng kéo dái mãi mãi . Nếu vẽ thẳng 2 đường đó thì chỉ có 1 đường thẳng duy nhất ) , chỉ có 1 điểm chung là giao điêm của 2 đường thẳng đó.
1) - Từ tôi lục hết đến ... nắm chặt bàn tay run rẩy của ông .
- Cậu bé tui Ko có gì nhưng vẫn có gắng giúp ông lão những gì mình có thể làm !
a) trần thuật
b) cảm thán
c)trần thuật
d) nghĩ vấn
e)cầu khiến, bộc lộ cảm xúc
g)trần thuật
h)cầu khiến
k)cảm thán , nghĩ vấn
a) Kiểu câu : trần thuật
b) Kiểu câu : phủ định
c) Kiểu câu : trần thuật
d) Kiểu câu : nghi vấn
e) Kiểu câu : cầu khiến
f) Kiểu câu : nghi vấn (nhưng có ý bộc lộ cảm xúc )
g) Kiểu câu : mình nghĩ là câu nghi vấn ( tại có ý đe dọa nhẹ)
h) Kiểu câu : cầu khiến
k) Kiểu câu : nghi vấn ( có ý đe dọa )
Chúc bạn học tốt