K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2021

về phần đọc mik chịu còn về bài 4 thì siêng năng , trường làng  

bài 5 số tám  ống nhòm 

xâu kim chùm nhãn

xong rồi mong bn ti ck

1. Các vần: (3 điểm)ay eo uôm iêng ưt êch2. Các từ ngữ: (4 điểm)bàn ghế bút mực cô giáo học sinh3. Câu: (3 điểm)Làng em vào hội cồng chiêng8. Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt 1 - Đề 61. Kiểm tra đọc (10 điểm)a- Đọc thành tiếng các vần sau:an, eo, yên, ương, ươtb- Đọc thành tiếng các từ ngữ:rặng dừa, đỉnh núi, sương mù, cánh buồm, trang vởc- Đọc thành tiếng các câu sau:Chim én tránh rét...
Đọc tiếp

1. Các vần: (3 điểm)

ay eo uôm iêng ưt êch

2. Các từ ngữ: (4 điểm)

bàn ghế bút mực cô giáo học sinh

3. Câu: (3 điểm)

Làng em vào hội cồng chiêng

8. Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt 1 - Đề 6

1. Kiểm tra đọc (10 điểm)

a- Đọc thành tiếng các vần sau:

an, eo, yên, ương, ươt

b- Đọc thành tiếng các từ ngữ:

rặng dừa, đỉnh núi, sương mù, cánh buồm, trang vở

c- Đọc thành tiếng các câu sau:

Chim én tránh rét bay về phương nam. Cả đàn đã thấm mệt nhưng vẫn cố bay theo hàng.

d- Chọn vần thích hợp điền vào chỗ trống:

  • ươn hay ương: con l.......... ; yêu..............
  • ăt hay ăc: cháu ch .........; m............ áo.

2. Kiểm tra viết (10 điểm)

a. Viết 5 vần: uôm, ênh, ăng, ân, ươu thành một dòng.

                  

b. Viết các từ sau thành một dòng: đu quay, thành phố, bông súng, đình làng.

                  

c. Viết các câu sau:

bay cao cao vút

chim biến mất rồi

chỉ còn tiếng hót

làm xanh da trời

9. Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt 1 - Đề 7

Thời gian làm bài 60 phút

I. Phần đọc thành tiếng

Câu 1/ Đọc thành tiếng các vần sau: 2đ

on iêng ươt im ay

Câu 2/ Đọc thành tiếng các từ ngữ sau: 2đ

cầu treo cá sấu dừa xiêm cưỡi ngựa kì diệu

Câu 3/ Đọc thành tiếng các câu sau: 2đ

Những bơng cải nở rộ, nhuộm vàng cả cánh đồng.

Trên trời bướm bay lượn từng đàn .

II. Phần viết

Câu 1/ Đọc cho học sinh viết các vần (2đ)

âm ươm ong ơt ênh

Câu 2/ Đọc cho học sinh viết các từ ngữ (4 đ)

rừng tràm hái nấm lưỡi xẻng chẻ lạt xin lỗi

Câu 3/ Tập chép (4đ)

Ban ngày, sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến sẻ mới cĩ thời gian âu yếm đàn con.

II. Phần Đọc hiểu

Câu 1/ Nối ô chữ cho phù hợp: 2đ

16 đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1

Câu 2/ Chọn vần thích hợp điền vào chỗ trống: 2đ

oi hay ơi: làn kh … c ây c…

ăm hay âm: ch … chỉ m … cơm

10. Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt 1 - Đề 8

Thời gian làm bài 60 phút

1/ GV coi thi cho học sinh lên bảng đọc các vần sau: (3đ)

Ôm iên uông ung ăng anh

2/ Gv cho học sinh đọc các từ sau (3đ)

- Chó đốm Rau muống Cành chanh

- Trung thu Phẳng lặng Viên phấn

3/ GV cho học sinh đọc các câu sau (4đ)

Con cò mà đi ăn đêm

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao

11. Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt 1 - Đề 9

MÔN THI: TIẾNG VIỆT 1

Thời gian làm bài 60 phút

A/ KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)

I. ĐỌC THÀNH TIẾNG: (7 điểm)

1. Đọc các vần:

Ua, ưu, ươu, ong, uông, anh, inh, uôm, ot, ôt.

2. Đọc các từ:

Mũi tên, mưa phùn, viên phấn, cuộn dây, vườn nhãn, vòng tròn, vầng trăng, bay liệng, luống cày, đường hầm.

3. Đọc các câu:

+ Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng.

+ Trên trời, bướm bay lượn từng đàn.

II. ĐỌC HIỂU: (3 điểm)

* Đọc thầm và làm bài tập: Nối các từ ở cột A với các từ ở cột B để tạo thành cụm từ có nghĩa.

Đề kiểm tra học kì 1 lớp 1

B/ KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)

1. Viết cá từ: ghế đệm, nhuộm vải, sáng sớm, đường hầm (7 điểm)

2. Làm các bài tập: (3 điểm)

Chọn vần, phụ âm đầu thích hợp điền vào chỗ trống:

a. Chọn vần thích hợp điền vào chỗ

ong hay ông:

  • con …….
  • cây th…...

b. Chọn phụ âm đầu x , s , ngh, ng thích hợp điền vào chỗ trống (1 điểm)

  • Lá ...…en
  • …...e đạp.
  • …….ĩ ngợi
  • ……ửi mùi.
2
10 tháng 8 2020

trên cậu tự đọc và viết nha.

bài 2:

a,con ong,cây thông

b,lá sen,xe đạp,nghĩ ngợi,ngửi mùi.

                      HỌC TỐT NHÉ|

8 tháng 5 2022

nhiều quá!

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Về mùa thu, dòng sông phẳng lặng, sóng gợn lăn tăn. Dưới sông từng đàn cá tung tăng bơi lội.

Câu hỏi 1: Tìm tiếng trong bài có vần “ăn” :  lăn , tăn

Câu hỏi 2: Tìm tiếng trong bài có vần “ăng”? : phẳng, lặng, tăng

:)) 

9 tháng 8 2020

1: lăn và tăn

2: phẳng, lặng và tăng

:]

20 tháng 2 2021

ko cs ai trả lời vì người ta chả hiểu bn hỏi j cả

8 tháng 5 2022

câu hỏi ko rõ ràng!

6 tháng 3 2022

toán 

htn

6 tháng 3 2022

102 độ

Đi khắp Đông Tây, thật hiếm có ngôn ngữ nào chứa từ tượng hình và tượng thanh nhiều như Tiếng Việt. Tuy nhiên, dù Tiếng Việt đẹp bao nhiêu, dễ học, dễ nhớ bao nhiêu thì vẫn có không ít người Việt hay bị nhầm lẫn trong cách sử dụng từ.Dám cá rằng, không ít bạn trong chúng ta sử dụng những cặp từ này hàng ngày nhưng vẫn khó tránh khỏi sai sót. Hãy cùng xem đó là cặp từ gì và chia...
Đọc tiếp

Đi khắp Đông Tây, thật hiếm có ngôn ngữ nào chứa từ tượng hình và tượng thanh nhiều như Tiếng Việt. 

Tuy nhiên, dù Tiếng Việt đẹp bao nhiêu, dễ học, dễ nhớ bao nhiêu thì vẫn có không ít người Việt hay bị nhầm lẫn trong cách sử dụng từ.

Dám cá rằng, không ít bạn trong chúng ta sử dụng những cặp từ này hàng ngày nhưng vẫn khó tránh khỏi sai sót. Hãy cùng xem đó là cặp từ gì và chia sẻ xem bạn có hay dùng nhầm không nhé!

1. Chia sẻ hay chia xẻ

Hẳn nói đến cặp từ này, không ít bạn quả quyết "chia sẻ" mới là từ đúng bởi ít khi nhìn thấy ai dùng từ "chia xẻ" cả. Nhưng bạn có hay, hai từ này đều được sử dụng, mặc dù nghĩa của chúng có hơi khác nhau.

Từ "chia sẻ", "chia" có nghĩa là làm ra thành từng phần, từ một chỉnh thể; "sẻ" là chia bớt ra, lấy ra một phần. Do đó, "chia sẻ" có nghĩa là cùng chia với nhau để cùng hưởng, hoặc cùng chịu đựng. (ví dụ: Chia cơm sẻ áo, chia sẻ nỗi buồn).

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 1.
"Chia xẻ" – "chia" vẫn có nghĩa là làm nhỏ ra thành từng phần từ một chỉnh thể, trong khi đó "xẻ" nghĩa là chia, bổ, cắt cho rời ra theo chiều dọc, không để dính liền nhau nữa, hay có nghĩa là đào cái gì cho thông, thoát (VD: xẻ rãnh thoát nước).

Bởi vậy, có thể nói, hai từ "chia sẻ" và "chia xẻ" này cùng là động từ, có nghĩa gần giống nhau nhưng cách dùng từ khác nhau. Bạn nên chọn từ đúng trong mỗi trường hợp, chứ đừng cãi cố là không có từ "chia xẻ" nhé!

2. Giả thuyết hay giả thiết

Trời, từ này là cực hay nhầm lẫn luôn đó! Có người thì khăng khăng nói rằng, chỉ có "giả thuyết" mới đúng và dùng trong tất cả các trường hợp, người khác thì lại quả quyết - "giả thiết" mới thật chính xác. Và sự thật là... cả hai từ đều dùng được nhưng ở trong các trường hợp khác nhau.

Cụ thể, "giả thuyết" được sử dụng trong trường hợp muốn nêu luận điểm mới trong khoa học để giải thích một hiện tượng tự nhiên nào đó và tạm được chấp nhận, chưa được kiểm nghiệm, kiểm chứng.

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 2.
Trong khi đó, "giả thiết" được dùng để chỉ điều cho trước trong một định lý hay một bài toán để căn cứ vào đó mà suy ra kết luận của định lý hay để giải bài toán. 

Một định nghĩa khác được đề cập trong Từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê như sau: "giả thiết" - điều coi như là có thật, nêu ra làm căn cứ để phân tích, suy luận, giả định. Bởi vậy, hai từ "giả thiết" và "giả thuyết" đều đúng, chỉ là bạn nên chọn từ thật đúng trong mỗi trường hợp mà thôi.  

3. Độc giả hay đọc giả

Cần chỉ rõ rằng, "độc giả" là từ Hán Việt gồm hai chữ gốc Hán: "độc" mang ý nghĩa "đọc" hay "học" và "giả" mang ý nghĩa "người". Khi hai chữ đó được kết hợp với nhau, từ "độc giả" có nghĩa là "người đọc".

Trong từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê xuất bản năm 2000, trang 336 cũng có định nghĩa từ "độc giả" – đó là người đọc sách báo, trong quan hệ với tác giả, nhà xuất bản, cơ quan báo chí, thư viện.

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 3.
Trong khi đó, từ "đọc giả" được một số người sử dụng với nghĩa "người đọc" hay "bạn đọc" – bao gồm "đọc" là một từ thuần Việt và "giả" là một chữ Hán Việt. Khi ghép hai từ này vào, ta sẽ nhận thấy một sự kết hợp không hợp lý.

Bởi vậy có thể khẳng định rằng, "độc giả" mới là từ đúng.

4. Chín mùi hay chín muồi

Theo định nghĩa của Hoàng Phê – trong Từ điển Tiếng Việt 2000 (trang 161) có đề cập "chín muồi" là (quả cây) rất chín, đạt đến độ ngon nhất. Đạt đến độ phát triển đầy đủ nhất, để có thể chuyển giai đoạn hoặc trạng thái. (VD: Điều kiện để chín muồi).

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 4.
Nhưng lại có rất ít từ điển đề cập đến từ "chín mùi". Ngay cả từ điển của Nguyễn Kim Thản (2005) cũng chỉ nêu "chín muồi" là…. chín mùi như một cách nói tắt.

Bởi vậy, có thể khẳng định, từ đúng ở đây phải là "chín muồi".

5. Tựu chung hay tựu trung

Trường hợp đúng ở đây phải là "tựu trung". Tuy nhiên, không ít người dùng "tựu chung" hàng ngày bởi họ cho rằng, nghĩa của "chung" trong "tựu chung" giống trong từ "chung quy".

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 5.
Thật ra, từ "tựu trung" - "tựu" có nghĩa là tới (tề tựu); trung: là ở giữa, trong, bên trong. "Tựu trung" có nghĩa là tóm lại, biểu thị điều sắp nêu ra là cái chung, cái chính trong những điều vừa nói đến. Ví dụ: Mỗi người nói một kiểu nhưng tựu trung đều tán thành cả.

6. Vô hình chung hay vô hình trung

Không ít người thường dùng từ "vô hình chung" thay cho từ "vô hình trung" bởi nghĩ từ "chung" có nghĩa là chung quy. Tuy nhiên, cách hiểu này không đúng.

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 6.
Theo nghĩa Hán Việt, "vô hình trung" có nghĩa là "trong cái vô hình". Còn trong Từ điển Tiếng Việt có định nghĩa: "vô hình trung": tuy không có chủ định, không cố ý nhưng tự nhiên lại là (tạo ra, gây ra việc nói đến). Ví dụ: "Anh không nói gì, vô hình trung đã làm hại nó".

Trong khi đó, không có từ điển nào đề cập đến định nghĩa của từ "vô hình chung" cả. Vì thế, "vô hình trung" là từ đúng; còn "vô hình chung" là sai.

7. Nhậm chức hay nhận chức

Theo nghĩa Hán Việt, "nhậm" trong từ "nhậm chức" là gánh vác công vụ, nhiệm vụ; "chức" là chức trách, việc quan, bổn phận. "Nhậm chức" là giữ chức vụ, gánh vác, đảm đương chức vụ do cấp trên giao cho, hiểu đơn giản, cấp trên bổ nhiệm, cấp dưới nhậm chức.

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 7.
Trong khi đó, từ "nhận chức" trong nghĩa Hán Nôm thì "nhận" là tiếp đón, chịu lấy, lĩnh lấy; nên "nhận chức" là nhận chức vụ, nhưng không diễn tả được trách nhiệm với chức vụ đó. Theo nghĩa Hán, "nhận" là nhìn, biết, chịu, bằng lòng nên "nhận chức" không có nghĩa.

Do đó, dù theo từ điển Hán Nôm, hay Hán Việt thì từ "nhận chức" đều không có nghĩa diễn tả được trách nhiệm đối với chức vụ. Do đó, từ đúng phải là "nhậm chức".

8. Chẩn đoán hay chuẩn đoán

Bạn cho rằng, chẩn đoán và chuẩn đoán là giống nhau ư? Nhưng sự thật là, trong này chỉ có một từ đúng mà thôi.

"Chẩn đoán" - "chẩn" có nghĩa là xác định, phân biệt dựa theo những triệu chứng, dấu hiệu có sẵn; "đoán" có nghĩa là dựa vào cái có sẵn, đã thấy, đã biết để tìm cách suy ra điều chủ yếu còn chưa rõ hoặc chưa xảy ra.

Như vậy, "chẩn đoán" có nghĩa là xác định bệnh, dựa theo triệu chứng và kết quả xét nghiệm (theo Từ điển Tiếng Việt). VD: Chẩn đoán bệnh có đúng thì điều trị mới có hiệu quả.

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 8.
Trong khi đó, "chuẩn" trong từ "chuẩn đoán" lại không hề mang nghĩa như vậy. Từ "chuẩn" chỉ có nghĩa là cái được chọn làm căn cứ để đối chiếu, hướng theo đó mà làm đúng; hay là cái được công nhận là đúng theo quy định hoặc theo thói quen trong xã hội mà thôi.

Vì vậy, "chẩn đoán" mới là từ đúng.

9. Tham quan hay thăm quan

Nhiều người cho rằng, "tham quan" hay "thăm quan" giống nhau về nghĩa nên có thể sử dụng xen lẫn được. Nhưng sự thật là chỉ có 1 từ đúng thôi – và đó là "tham quan". Thử phân tách nghĩa các từ ra nhé!

Từ "thăm quan" được gắn nghĩa từ "thăm" - đến nơi nào đó bày tỏ sự quan tâm, hỏi han (đi thăm người ốm) hay xem xét để biết tình hình (thăm trường, lớp)… với từ "quan" – quan sát.

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 9.
Trong khi từ "tham quan" (động từ) - theo gốc Hán thì "tham" có nghĩa là thêm vào; "quan" là quan sát, nhìn nhận. Do đó, "tham quan" nghĩa là đi tận nơi để quan sát, mở rộng hiểu biết và học hỏi kinh nghiệm.

Tuy nhiên, từ này đồng âm khác nghĩa với từ "tham quan" (danh từ) chỉ viên quan có tính tham lam. Bởi vậy, từ "tham quan" mới là từ chính xác.

10. Sát nhập hay sáp nhập

Nếu ai đó hỏi bạn từ "sát nhập" hay "sáp nhập" mới đúng. Bạn sẽ trả lời sao? Sự thật là gốc của 2 từ "sát nhập" và "sáp nhập" này bắt nguồn từ "sáp nhập" – một từ ngoại lai. Trong đó, "Sáp" có nghĩa là cắm vào, cài vào; còn "Nhập" nghĩa là vào, tham gia vào, đưa vào.

Do vậy, "sáp nhập" là nhập chung lại, gộp chung lại làm một. (Ví dụ: Sáp nhập ba xã làm một/ Công ty A sáp nhập vào công ty B). Với từ "sát nhập", từ "sát" là từ biến âm, biến thể dân gian của từ "sáp" mà ra. Từ "sát" trong tiếng Việt có nghĩa phái sinh từ từ "sáp". 

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 10.
Ngoài nghĩa gốc là cắm vào, cài vào thì còn có nghĩa là liền ngay bên cạnh, xích gần lại đến mức không còn khoảng cách. Đứng trên quan điểm đồng đại, nhiều người sử dụng hai từ "sáp nhập" và "sát nhập" y như nhau. Một vài cuốn từ điển tiếng Việt đề cập đồng thời hai từ "sáp nhập" và "sát nhập" với nghĩa tương tự nhau.

Tuy nhiên, theo ý kiến của tiến sĩ Nguyễn Ngọc Quận – Trưởng Bộ môn Hán Nôm Khoa Văn học và khoa Ngôn ngữ - trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn thì không nên sử dụng hai từ này giống nhau bởi nó không thật hợp lý.

Từ "sát" – tức là cạnh đến mức không còn khoảng cách, còn "sáp" nghĩa là cắm vào, cài vào; nếu sử dụng chung, nghĩa gốc của từ "sáp" không còn, từ đó, nghĩa của từ đã bị thay đổi. 

Hãy chia sẻ thêm về những cặp từ mà bạn hay nhầm lẫn qua bình luận ở dưới nhé!

 

 

0
Xin chào !!! em tên là Linh .Em rất thích chương trình tiếng anh 123 giúp em tốt hơn về khả năng nói và đọc ,nghe  .Em được học những bài học rất bổ ích nó khiến em chở nên học tốt hơn với các thầy Nick Veinot cô Renee Myers ,Vũ MInh thương,... còn cô giáo có nick giaovien3.tienganh123 luôn hỗ trợ khi em không biết làm bài hay giải cách đọc .Em rất quý các thầy cô!!! Em cảm ơn người đã sản xuất...
Đọc tiếp

Xin chào !!! em tên là Linh .Em rất thích chương trình tiếng anh 123 giúp em tốt hơn về khả năng nói và đọc ,nghe  .Em được học những bài học rất bổ ích nó khiến em chở nên học tốt hơn với các thầy Nick Veinot cô Renee Myers ,Vũ MInh thương,... còn cô giáo có nick giaovien3.tienganh123 luôn hỗ trợ khi em không biết làm bài hay giải cách đọc .Em rất quý các thầy cô!!! Em cảm ơn người đã sản xuất ra Tiếng Anh 123 cảm ơn nhiều lắm !!!Tiếng anh 123 đã giúp em được những bông hoa điểm 10 nghững lời khen của thấy cô trên lớp và các bạn em tự hào lắm . Em cũng đã giới thiệu chương chình này với thấy cô và bạn bè cách em học tập để giỏi môn tiếng anh thê nên mọi người đều xin bố mé cho mua thẻ để học em sẽ loan tin cho tất cả mọi người biết để học hỏi trong Tiếng Anh 123.Em yêu tiếng anh 123 lắm.Cảm ơn chúc các thầy cố có sức khỏe tốt để giúp chúng em học những bài học bổ ích hơn.Em tự hào vì là 1 học sinh của tiếng Anh 123

6

me too

You can send my good words to teachers you and I also study in the same program

7 tháng 11 2017
  1. ồ vậy sao ??
     
16 tháng 12 2021

“Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi.Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lolắng nữa đâu! Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dườngnhư vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: “Hằng năm cứ vào cuối thu… Mẹ tôi âuyếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp”.

Câu 1. Tìm trong đoạn trích trên một cặp từ trái nghĩa?

1 cặp từ trái nghĩa là : Trầm - Bổng

16 tháng 12 2021

lo lắng với không lo

28 tháng 3 2021

Vì olm chuyên về toán bạn ạ

Chúc bạn học tốt !